Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=\frac{2}{15}+\frac{2}{35}+\frac{2}{63}+...+\frac{2}{399}\)
\(=\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+....+\frac{2}{19.21}\)
\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+....+\frac{1}{19}-\frac{1}{21}\)
\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{21}\)
\(=\frac{6}{21}\)
\(A=\frac{4}{3.7}+\frac{4}{7.11}+...+\frac{4}{107.111}\)
\(A=\frac{1}{3}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{107}-\frac{1}{111}\)
\(A=\frac{1}{3}-\frac{1}{111}\)
\(A=\frac{12}{37}\)
mà dài quá bạn ơi ban tách ra thành nhiều câu hỏi đi thế này trả lời lâu lắm
a.dãy số cách đều 5 đơn vị b.dãy số cách đều 4 đơn vị c.dãy số cách đều 5 đơn vị mình chỉ biết thế thôi
a cách đều 5 đon vị
b cách đều 4 đơn vị
ccách đều 5 đơn vị
d 1+ 3=4,4+5=9,9+7=16 ta thấy 3,5,7là các số lẻ liên tiếp câu e tương tự
f mình thấy các số chia hết cho 6 và 3 thế thôi
a.\(A=\frac{4}{3.7}+\frac{4}{7.11}+\frac{4}{11.15}+...+\frac{4}{107.111}\)
\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{15}+...+\frac{1}{107}-\frac{1}{111}\)
\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{111}=\frac{37}{111}-\frac{1}{111}=\frac{36}{111}=\frac{12}{37}\)
Vậy A=\(\frac{12}{37}\)
b.\(B=\frac{2}{15}+\frac{2}{35}+\frac{2}{63}+...+\frac{2}{399}\)
\(=\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+...+\frac{2}{19.21}\)
\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{19}-\frac{1}{21}\)
\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{21}=\frac{7}{21}-\frac{1}{21}=\frac{6}{21}=\frac{2}{7}\)
Vậy \(B=\frac{2}{7}\)
c.\(C=\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+...+\frac{1}{120}\)
\(\Rightarrow C.\frac{1}{2}=\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+...+\frac{1}{120}\right).\frac{1}{2}\)
\(=\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+...+\frac{1}{240}\)
\(=\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+...+\frac{1}{15.16}\)
\(=\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+...+\frac{1}{15}-\frac{1}{16}\)
\(=\frac{1}{4}-\frac{1}{16}=\frac{4}{16}-\frac{1}{16}=\frac{3}{16}\)
Vậy \(C=\frac{3}{16}\)
A = \(\frac{4}{3.7}+\frac{4}{7.9}+...+\frac{4}{107.111}\)
A = \(\frac{1}{3}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{107}-\frac{1}{111}\)
A = \(\frac{1}{3}-\frac{1}{111}\)=\(\frac{12}{37}\)
2 câu sau tương tự. Mik ngại làm lắm -_-
Ta có:
a,3=1.3 ;8=2.4 ;15=3.5 ;24=4.6 ;35=5.7 ;....
=>Số hạng thứ 100 là:100.102=10200.
b,3=1.3 ;24=4.6 ;63=7.9 ;120=10.12 ;195=13.15....
Ta thấy:Mỗi thừa số đứng đầu của các số hạng trong tổng này có QLC là 3.
=>Thừa số đứng đầu của số hạng thứ 100 là:
(a-1):3+1=100 =>a=298
=>Số hạng thứ 100 của dãy là:298.300=89400
1)
3 , 8 , 15 , 24 35 ;....
5 7 9 11 ......
2 2 2 .........
số 1 :3
số 2 : 3+5
số 3 :3+5+5+2
số 4 3+5+5+2+5+2+2
=> số 108 : 3+5^(107)+2^(1+2+...+105)
2(
3 , 24 , 63 , 120 195
21 39 57 75
18 18 18
=>số 108 là :3+21^(107)+18^(1+2+.....+104+105)
3)
1 3 6 10 15
2 3 4 5
1 1 1
số 108: 1+2^(107)+1
4) 2 5 10 17 26
3 5 7 9
2 2 2
số 108 : động não chút đi
5) 6 14 24
3 7 12
5 5
số 108 :2*3+5^(107)
6)
tôi không biết !!!!!!
cold wind
4=1* (1+3)
28=4* (4+3)
70= 7*(7+3)
=> Tổng quát của các số trong dãy: a(a+3)
Tìm số thứ 108 <=> a là số thứ 108 của dãy: 1;4;7;10;13;16....
số thứ 1: 1 = 1+ (1-1)*3
số thứ 2: 1+3 = 1+(2-1)*3
số thứ 3: 1+3+3 = 1+(3-1)*3
số thứ 4: 1+3+3+3= 1+(4-1)*3
........
số thứ 108: 1+ (108-1) *3 = 322