Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
\(A=\frac{a+b}{b+c}.\)
Ta có:
\(\frac{b}{a}=2\Rightarrow\frac{b}{2}=\frac{a}{1}\) (1)
\(\frac{c}{b}=3\Rightarrow\frac{c}{3}=\frac{b}{1}\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{b}{2}=\frac{c}{6}.\)
\(\Rightarrow\frac{a}{1}=\frac{b}{2}=\frac{c}{6}=\frac{a+b}{3}=\frac{b+c}{8}.\)
\(\Rightarrow A=\frac{a+b}{b+c}=\frac{3}{8}\)
Vậy \(A=\frac{a+b}{b+c}=\frac{3}{8}.\)
Bài 2:
a) \(\frac{72-x}{7}=\frac{x-40}{9}\)
\(\Rightarrow\left(72-x\right).9=\left(x-40\right).7\)
\(\Rightarrow648-9x=7x-280\)
\(\Rightarrow648+280=7x+9x\)
\(\Rightarrow928=16x\)
\(\Rightarrow x=928:16\)
\(\Rightarrow x=58\)
Vậy \(x=58.\)
b) \(\frac{x+4}{20}=\frac{5}{x+4}\)
\(\Rightarrow\left(x+4\right).\left(x+4\right)=5.20\)
\(\Rightarrow\left(x+4\right).\left(x+4\right)=100\)
\(\Rightarrow\left(x+4\right)^2=100\)
\(\Rightarrow x+4=\pm10.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+4=10\\x+4=-10\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=10-4\\x=\left(-10\right)-4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-14\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{6;-14\right\}.\)
Chúc bạn học tốt!
Bài 2:
a, \(\frac{72-x}{7}=\frac{x-40}{9}\)
\(\Rightarrow\left(72-x\right).9=\left(x-40\right).7\)
\(\Rightarrow9.72-9.x=7.x-7.40\)
\(\Rightarrow648-9x=7x-280\)
\(\Rightarrow-9x-7x=-280-648\)
\(\Rightarrow-16x=-648\)
\(\Rightarrow x=58\)
Vậy \(x=58\)
Bài 2 : Theo ví dụ trên ta có : \(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\)=> ad < bc
Suy ra :
\(\Leftrightarrow ad+ab< bc+ba\Leftrightarrow a(b+d)< b(a+c)\Leftrightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+d}\)
Mặt khác : ad < bc => ad + cd < bc + cd
\(\Leftrightarrow d(a+c)< (b+d)c\Leftrightarrow\frac{a+c}{b+d}< \frac{c}{d}\)
Vậy : ....
b, Theo câu a ta lần lượt có :
\(-\frac{1}{3}< -\frac{1}{4}\Rightarrow-\frac{1}{3}< -\frac{2}{7}< -\frac{1}{4}\)
\(-\frac{1}{3}< -\frac{2}{7}\Rightarrow-\frac{1}{3}< -\frac{3}{10}< -\frac{2}{7}\)
\(-\frac{1}{3}< -\frac{3}{10}\Rightarrow-\frac{1}{3}< -\frac{4}{13}< -\frac{3}{10}\)
Vậy : \(-\frac{1}{3}< -\frac{4}{13}< -\frac{3}{10}< -\frac{2}{7}< -\frac{1}{4}\)
a) \(A=2^{24}=\left(2^3\right)^8=8^8.\)(1)
\(B=3^{16}=\left(3^2\right)^8=9^8\)(2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow A< B\)
Vậy \(A< B.\)
b) \(B=\left(0,3\right)^{30}=\left(0,3^2\right)^{15}=0,09^{15}\)(1)
\(A=\left(0,1\right)^{15}\)(2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow A>B\)
Vậy \(A>B.\)
c) \(A=\left(\frac{-1}{4}\right)^8=\left(\frac{1}{4}\right)^8=\left[\left(\frac{1}{2}\right)^2\right]^8=\left(\frac{1}{2}\right)^{16}\)(1)
\(B=\left(\frac{1}{8}\right)^5=\left[\left(\frac{1}{2}\right)^3\right]^5=\left(\frac{1}{2}\right)^{15}\)(2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow A>B\)
Vậy \(A>B.\)
d) \(A=102^7=102^6.102\)(1)
\(B=9^{13}=9^{12}.9=\left(9^2\right)^6.9=81^6.9\)(2)'
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow A>B\)
Vậy \(A>B.\)
e) \(8A=8\frac{8^{18}+1}{8^{19}+1}=\frac{8^{19}+8}{8^{19}+1}=1+\frac{7}{8^{19}+1}\)(1)
\(8B=8\frac{8^{23}+1}{8^{24+1}}=\frac{8^{24}+8}{8^{24}+1}=1+\frac{7}{8^{24}+1}\)(2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow8A>8B\Rightarrow A>B\)
Vậy \(A>B.\)
f) \(A=\frac{5^5}{5+5^2+5^3+5^4}=\frac{5^4}{1+5+5^2+5^3}=\frac{625}{156}>\frac{468}{156}=3.\)(1)
\(B=\frac{3^5}{3+3^2+3^3+3^4}=\frac{3^4}{1+3+3^2+3^3}=\frac{81}{40}< \frac{120}{40}=3.\)(2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow A>B\)
Vậy \(A>B.\)
a, ta có A=2^24=64^4
B=3^16=81^4
Vì 64^4<81^4
Vậy 2^24<3^36
b, ta có A=0,1^15
B=0,3^30=0,09^15
Vì 0,1^15< 0,09^15
Vậy 0,1^15<0,3^30
3/ ta để ý thấy ở số mũ sẽ có thừa số 1000-103=0
nên số mũ chắc chắn bằng 0
mà số nào mũ 0 cũng bằng 1 nên A=1
5/ vì |2/3x-1/6|> hoặc = 0
nên A nhỏ nhất khi |2/3x-6|=0
=>A=-1/3
6/ =>14x=10y=>x=10/14y
23x:2y=23x-y=256=28
=>3x-y=8
=>3.10/4y-y=8
=>6,5y=8
=>y=16/13
=>x=10/14y=10/14.16/13=80/91
8/106-57=56.26-56.5=56(26-5)=59.56
có chứa thừa số 59 nên chia hết 59
4/ tính x
sau đó thế vào tinh y,z
a) có \(\frac{a}{5}=\frac{b}{4}\)=> \(\frac{a^2}{25}=\frac{b^2}{16}\)
áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau có:
\(\frac{a^2}{25}=\frac{b^2}{16}=\frac{a^2-b^2}{25-16}=\frac{1}{9}\)
=>\(\hept{\begin{cases}a^2=\frac{1}{9}.25\\b^2=\frac{1}{9}.16\end{cases}}\)=>\(\hept{\begin{cases}a^2=\frac{25}{9}\\b^2=\frac{16}{9}\end{cases}}\)=>\(\hept{\begin{cases}a=\frac{5}{3};\frac{-5}{3}\\b=\frac{4}{3};\frac{-4}{3}\end{cases}}\)
mà a,b cùng dấu
vậy : tự viết :))
a) a2-b2=1 <=> (a-b)(a+b)=1 (1)
\(\frac{a}{5}=\frac{b}{4}=\frac{a-b}{1}=\frac{a+b}{9}\)=> a+b=\(\frac{9b}{4}\), và a-b=\(\frac{b}{4}\)
Thay vào (1): \(\frac{9b}{4}.\frac{b}{4}=1\)<=> b2=\(\frac{16}{9}=\left(\frac{4}{3}\right)^2\)=> b=\(\frac{4}{3}^{ }\)
a=\(\frac{5}{4}.\frac{4}{3}=\frac{5}{3}\)
Mình ko biết vì chưa học!!!
Cũng là bạn bè thì chỉ có thể nói:
Chúc cậu may mắn trong khi giải bài toán này!!!
Có ai giúp cậu ấy nha!!!
a) Ta có: \(\frac{a+2}{a-2}=\frac{b+3}{b-3}.\)
\(\Leftrightarrow\frac{a+2}{b+3}=\frac{a-2}{b-3}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:
\(\frac{a+2}{b+3}=\frac{a-2}{b-3}=\frac{a+2+a-2}{b+3+b-3}=\frac{2a}{2b}=\frac{a}{b}\) (1)
\(\frac{a+2}{b+3}=\frac{a-2}{b-3}=\frac{a}{b}=\frac{4}{6}=\frac{2}{3}\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{2}{3}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\left(đpcm\right).\)
Chúc bạn học tốt!
a, Để (a+1)(a-2)<0
=>a+1,a-2 trái dấu
TH1: \(\hept{\begin{cases}a+1>0\\a-2< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a>-1\\a< 2\end{cases}\Rightarrow}-1< a< 2}\)
TH2: \(\hept{\begin{cases}a+1< 0\\a-2>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a< -1\\a>2\end{cases}\left(loại\right)}}\)
Vậy -1<a<2
b, \(\frac{a}{b}=\frac{2}{5}\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{5}\)
Đặt \(\frac{a}{2}=\frac{b}{5}=k\Rightarrow a=2k,b=5k\)
Ta có: ab=40
=>2k.5k=40
=>10k2=40
=>k2=4
=>k=\(\pm2\)
Với k=2 => a=4,b=10
Với k=-2 => a=-4,b=-10
Vậy...
\(\frac{a}{b}=\frac{3}{5}\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{5}\Rightarrow\frac{a^2}{9}=\frac{b^2}{25}=\frac{a^2-b^2}{9-25}=\frac{-64}{-16}=4\)
\(\Rightarrow\frac{a^2}{9}=4\Rightarrow a^2=36\Rightarrow a=\pm6\)
\(\frac{b^2}{25}=4\Rightarrow b^2=100\Rightarrow b=\pm10\)
Vậy...