\(\times\)n \(+\)45 ( n \(\in\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2021

Ta có: \(60⋮5\)nên \(60⋮5\)

\(45⋮15\)

=>\(60.n+45⋮15\)

Ta lại có: \(60⋮30\)nên \(60⋮30\)

Mà 45 ko chia hết cho 30

=> Với mọi n thuộc N thì \(60.n+45⋮15\)nhưng ko chia hết cho 30 ( đpcm )

3 tháng 8 2016

a)

Ta có

\(351^{37}\) chia hết cho 9 vì 351 chia hết cho 9

\(942^{60}=\left(942^2\right)^{60}\)

Ta có

942 chia hết cho 3

Mà 3 là số nguyên tố

=> 9422 chia hết cho 32

=>  9422  chia hết cho 9

\(\Rightarrow\left(942^2\right)^{30}\) chia hết cho 9

=> đpcm

Cm chia hết cho 2

Vì \(351^{37}\) không chia hết cho 2 mà \(942^{60}\) chia hết cho 2

=> Sai đề

3 tháng 8 2016

a) Các số có c/số tận cung là 2 có lũy thừa được kết quả có c/số tân cung lặp lại theo quy luật 1 nhóm 4 c/số sau (2;4;8;6) 

ta có 60: 4=15(nhóm) => 942^60 có c/số tận cùng là c/số tận cùng của nhóm thứ 15 và là c/số 6 

mặt khác 351^37 có kết quả có c/số tận cùng là 1 (vì 351 có c/số tận cung =1) 

=>kết quả phép trừ 942^60 - 351^37 có c/số tận cùng là: 6-1=5 

=>942^60 - 351^37 chia hết cho 5 

b/ giải thích tương tự câu a ta có 

99^5 có c/số tận cùng là: 9 

98^4 có c/số tận cung là: 6 

97^3 có c/số tận cùng là: 3 

96^2 có c/số tận cùng là: 6 

=> 99^5 - 98^4 + 97^3 - 96^2 có c/số tận cùng là: 9-6+3-6=0 

vậy 99^5 - 98^4 + 97^3 - 96^2 chia hết cho 2 và 5 vì có c/số tận cung là 0 (dâu hiệu chia hết cho 2 và 5)

Bài 2: Nếu n = 0 => 5n - 1= 1 - 1 = 0 chia hết cho 4

Nếu n = 1 => 5n - 1 = 5 - 1 = 4 chia hết cho 3

Nếu n > 2 => 5n - 1 = (.....25) - 1 = (....24) có hai cs tận cùng là số chia hết cho 4 thì số đó chia hết cho 4

 

8 tháng 7 2021

60n+45=30(2n+1)+15

Ta có 30(2n+1) chia hết cho 30; 15 không chia hết cho 30 

=> 60n+45 không chia hết cho 30

30 tháng 8 2020

a, 2n+1 chia hết cho 21=>21 thuộc Ư(2n+1)

=>2n+1 thuộc {1,3,7,21}

2n+113721
n01310

Vậy n thuộc{0,1,3,10}

30 tháng 8 2020

b, n+15 chia hết cho n-3 => n-3+18 chia hết n-3

=>18 chia hết n-3 =>n-3 thuộc Ư(18)

=>18 thuộc B(n-3)=>n-3 thuộc {1,2,3,6,9,18}

 Ta có bảng giá trị sau:

n-312369

18

n45691221

Vậy...

19 tháng 2 2015

Ta có:

60 chia hết cho 15 nên 60n chia hết cho 15

Mà 45 chia hết cho 15

=>60n+45 chia hết cho 15

Ta lại có:

60 chia hết cho 30 nên 60n chia hết cho 30.

Mà 45 không chia hết cho 30

=> 60n+45 không chia hết cho 30

Vậy với mọi n\(\in\)N thì 60n+45 chia hết cho 15 nhưng không chia hết cho 30.

20 tháng 11 2016
Ta cóTôi không biết
Vậy suy raTôi chả biết gì
Nên suy raTôi chả giải được bài này!
23 tháng 9 2018

Ta có:

\(60n+45\)

\(=15\left(4n+3\right)⋮15\)

Mà \(4n+3\)không chia hết cho 2

\(\Rightarrow15\left(4n+3\right)\)không chia hết cho 30

23 tháng 9 2018

Ta có: \(60n+45=15(4n+3) \vdots 15\)

 Ta lại có vì \(60n\vdots 30\) mà \(45 \not\vdots30 \Rightarrow 60n+45 \not\vdots 30\)