K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2022

Nếu bạn hỏi tại sao gộp được thì mình xin phép trả lời :

-nếu chứng minh chia cho 2 số thì làm từng cái 1 nhé

- tại sao gộp được vì :

VD: 2+2^2+2^3+...+2^60 chia hết cho 7 thì cái này nên gộp 3 vì 

2+2^2+2^3= 2+4+8= 14 chia hết cho 7

tức nghĩa gập những số vào sao cho chia hết cho số cần chứng minh . cái trên cũng làm tương tự nè 😍 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 3 2022

Lời giải:
$\frac{x}{3}=\frac{2}{3}+\frac{-1}{7}=\frac{14}{21}+\frac{-3}{21}=\frac{11}{21}$

$x=3.\frac{11}{21}=\frac{11}{7}$

20 tháng 3 2022

ỜM HAI PẠN ƠI CHO MIK HỎI CÁI NÀY ĐƯỢC KHUM

13 tháng 10 2018

Ta có: \(B=3+3^3+3^5+...+3^{1991}\)

\(=\left(3+3^3+3^5\right)+\left(3^7+3^9+3^{11}\right)+...+\left(3^{1987}+3^{1989}+3^{1991}\right)\)

\(=3\left(1+3^2+3^4\right)+3^7\left(1+3^2+3^4\right)+...+3^{1987}\left(1+3^2+3^4\right)\)

\(=91\left(3+3^7+...+3^{1987}\right)⋮13^{\left(đpcm\right)}\)( vì 91 chia hết cho 33)

Phần còn lại chứng minh tương tự

\(\frac{\frac{2}{3}+\frac{2}{5}-\frac{2}{9}}{\frac{4}{3}+\frac{4}{5}-\frac{4}{9}}\)

\(=\frac{2\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{5}-\frac{1}{9}\right)}{4\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{5}-\frac{1}{9}\right)}\)

\(=\frac{2}{4}=\frac{1}{2}\)

20 tháng 3 2022

= (2/3 + 2/5 -2/9) : 2 x ( 2/3 + 2/5 - 2/9) = 1/2

22 tháng 2 2020

    A = 2 + 22 + 23 +......+ 260

-> A = ( 2 + 22 ) + ( 23 + 24 ) + ....+ ( 259 + 260 )

-> A = 2.( 1+2 ) + 23.( 1+2) +......+ 259.( 1+2)

-> A = 2.3 + 23.3 +......+ 259.3

-> A= 3.( 2 + 23 +.....+ 259)

      Vì 3 chia hết cho 3

-> 3.( 2 + 23 +...+259)

      Vậy  A chia hết cho 3

    

   A = 2 + 22  + 23 +.......+ 260

-> A = ( 2 + 22 + 23 ) +.......+ ( 258 + 259 + 260 )

-> A = 2.( 1 + 2 + 22 ) +......+  258 .( 1 + 2 + 22 )

-> A = 2.7 +.....+ 258.7

-> A = 7.( 2 + .....+ 258 )

      Vì 7 chia hết cho 7

-> 7.( 2+....+ 258 )

     Vậy A chia hết cho 7

    A = 2 + 22 + 23 +......+ 260

-> A = ( 2 + 22 + 23 + 24 ) +.....+ ( 257 + 258 + 259 + 260 )

-> A = 2.( 1 + 2 + 22 + 23 ) +.....+ 257.( 1+ 2 + 22 + 23 )

-> A = 2.15 + ......+ 257.15

-> A = 15.( 2 +.... + 257 )

     Vì 15 chia hết cho 15

-> 15.( 2 +....+ 257 )

     Vậy A chia hết cho 15

12 tháng 10 2017

a)

\(\overline{5\circledast8}⋮3khi\left(5+\circledast+8\right)⋮3\Rightarrow\left(13+\circledast\right)⋮3\)

\(\Rightarrow\circledast\) = 2 hoặc \(\circledast\) = 5 hoặc \(\circledast\) = 8.

Vậy chữ số thay cho \(\circledast\) là 2 hoặc 5 hoặc 8.

b)

\(\overline{6\circledast3}⋮9khi\left(6+3+\circledast\right)⋮9\Rightarrow\left(9+\circledast\right)⋮9\)

\(\Rightarrow\circledast\) = 0 hoặc \(\circledast\) = 9.

Vậy chữ số thay \(\circledast\) là 0 hoặc 9

c)

\(\overline{43\circledast}⋮3khi\left(4+3+\circledast\right)⋮3\Rightarrow\circledast=2\text{hoặc}\circledast=5\text{hoặc}\circledast=8\left(1\right)\)

\(\overline{43\circledast}⋮5khi\circledast=0\text{hoặc}\circledast5\)

\(\circledast\) phải thỏa mãn (1) và ( 2) nên \(\circledast\) = 5.

d)

\(\overline{\circledast81\circledast}⋮5\) nên dấu \(\circledast\) ở hàng đơn vị phải bằng 0 hoặc 5

\(\overline{\circledast81\circledast}⋮2\) nên dấu \(\circledast\) ở hàng đơn vị phải bằng 0 ( vì 5 là số lẻ ) . Thay vào ta được số : \(\overline{\circledast810}\)

Để \(\overline{\circledast810}⋮9\) thì \(\left(\circledast+8+1+0\right)⋮9=\left(\circledast+9\right)\Rightarrow\circledast=0\text{hoặc}\circledast=9\)

\(\circledast\) lại là số ở hàng nghìn (là số đầu tiên) nên \(\circledast\) ≠ 0. Do đó \(\circledast\) = 9

Vậy ta được số 9810

15 tháng 4 2017

a)5

b)9

c)5

d)90