\(\frac{1}{2}\)= \(\frac{1}{3}\)

b) ...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6 2019

a.3 - | x + 7 | - 1/2 = 1/3

3 - | x + 7 | = 1/3 +1/2

3 - | x +7 | = 5/6

     | x+ 7 | = 3 - 5/6

     | x + 7| =  13/ 6

 roi chia thanh 2 truong hop la xong ok

23 tháng 6 2019

còn các câu còn lại

7 tháng 8 2017

Bạn ghi ra nhiều vậy người khác nhìn rối mắt không trả lời được đâu ghi từng bài ra thôi

Mình chỉ làm được vài bài thôi, kiến thức có hạn :>

Bài 1:

Câu a và c đúng

Bài 2: 

a) |x| = 2,5

=>x = 2,5 hoặc 

    x = -2,5

b) |x| = 0,56

=>x = 0,56

    x = - 0,56

c) |x| = 0

=. x = 0

d)t/tự

e) |x - 1| = 5

=>x - 1 = 5

    x - 1 = -5

f) |x - 1,5| = 2

=>x - 1,5 = 2

    x - 1,5 = -2

=>x = 2 + 1,5

    x = -2 + 1,5

=>x = 3,5

    x = - 0,5

các câu sau cx t/tự thôi

Bài 3: Ko hỉu :)

Bài 4: Kiến thức có hạn :)

26 tháng 9 2019

a ) \(\left|x-2\right|=2\)

       \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=2\\x-2=-2\end{cases}}\)

        \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2+2\\x=-2+2\end{cases}}\)

       \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=0\end{cases}}\) 

Vậy \(x=4\) hoặc \(x=0\)

b ) \(\left|x-\frac{4}{5}\right|=\frac{3}{4}\)

      \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{4}{5}=\frac{3}{4}\\x-\frac{4}{5}=-\frac{3}{4}\end{cases}}\)

       \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{4}+\frac{4}{5}\\x=-\frac{3}{4}+\frac{4}{5}\end{cases}}\)

       \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{15}{20}+\frac{16}{20}\\-\frac{15}{20}+\frac{16}{20}\end{cases}}\)

         \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{31}{20}\\x=\frac{1}{20}\end{cases}}\)

Vậy \(x=\frac{31}{20}\) hoặc \(x=\frac{1}{20}\)

c ) \(6-\left|\frac{1}{2}-x\right|=\frac{2}{5}\)

                 \(\left|\frac{1}{2}-x\right|=6-\frac{2}{5}\)

              \(\left|\frac{1}{2}-x\right|=\frac{28}{5}\)

 \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}-x=\frac{28}{5}\\\frac{1}{2}-x=-\frac{28}{5}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}-\frac{28}{5}\\x=\frac{1}{2}-\left(-\frac{28}{5}\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{51}{10}\\x=\frac{61}{10}\end{cases}}\)

Vậy \(x=-\frac{51}{10}\) hoặc \(x=\frac{61}{10}\)

d ) \(\frac{1}{5}-\left|\frac{1}{5}.x\right|=\frac{1}{5}\)

                   \(\left|\frac{1}{5}.x\right|=\frac{1}{5}-\frac{1}{5}\)

                    \(\left|\frac{1}{5}.x\right|=0\)

\(\Rightarrow\frac{1}{5}.x=0\)

               \(x=0:\frac{1}{5}\)

                \(x=0\)

Vậy \(x=0\)

e ) \(-2,5+\left|3x+5\right|=-1,5\)

                        \(\left|3x+5\right|=-1,5-\left(-2,5\right)\)

                       \(\left|3x+5\right|=1\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x+5=1\\3x+5=-1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x=1-5\\3x=-1-5\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x=-4\\3x=-6\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-4:3\\x=-6:3\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{4}{3}\\x=-2\end{cases}}\)

Vậy \(x=-\frac{4}{3}\) hoặc \(x=-2\)

g ) \(\left(\frac{2}{3}x-1\right)+\left(\frac{3}{4}x+\frac{1}{2}\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(\frac{2}{3}x-1\right)=0\\\left(\frac{3}{4}x+\frac{1}{2}\right)=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{2}{3}x-1=0\\\frac{3}{4}x+\frac{1}{2}=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{2}{3}x=0+1\\\frac{3}{4}x=0-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{2}{3}x=1\\\frac{3}{4}x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1:\frac{2}{3}\\x=-\frac{1}{2}:\frac{3}{4}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{2}\\x=-\frac{2}{3}\end{cases}}\)

Vậy \(x=\frac{3}{2};x=-\frac{2}{3}\)

Bạn bạn hơi dài nhưng đã xong 

Chúc bạn học tốt !!!

28 tháng 2 2021

Trả lời:

a, | x - 2 | = 2

=> x - 2 = 2 hoặc x - 2 = -2

=>    x = 4                x = 0

Vậy x = 4; x = 0

b, \(\left|x-\frac{4}{5}\right|=\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow x-\frac{4}{5}=\frac{3}{4}\)hoặc \(x-\frac{4}{5}=\frac{-3}{4}\)

\(\Rightarrow x=\frac{31}{20}\)hoặc \(x=\frac{1}{20}\)

Vậy \(x=\frac{31}{20};x=\frac{1}{20}\)

c, \(6-\left|\frac{1}{2}-x\right|=\frac{2}{5}\)

\(\Rightarrow\left|\frac{1}{2}-x\right|=\frac{28}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}-x=\frac{28}{5}\)hoặc \(\frac{1}{2}-x=\frac{-28}{5}\)

\(\Rightarrow x=\frac{-51}{10}\)hoặc \(x=\frac{61}{10}\)

Vậy \(x=\frac{-51}{10};x=\frac{61}{10}\)

d, \(\frac{1}{5}-\left|\frac{1}{5}\cdot x\right|=\frac{1}{5}\)

\(\Rightarrow\left|\frac{1}{5}\cdot x\right|=0\)

\(\Rightarrow\frac{1}{5}\cdot x=0\)

\(\Rightarrow x=0\)

Vậy x = 0
e, \(-2,5+\left|3x+5\right|=-1,5\)

\(\Rightarrow\left|3x+5\right|=1\)

\(\Rightarrow3x+5=1\)hoặc \(3x+5=-1\)

\(\Rightarrow3x=-4\)hoặc \(3x=-6\)

\(\Rightarrow x=\frac{-4}{3}\)hoặc \(x=-2\)

Vậy \(x=\frac{-4}{3};x=-2\)

g, \(\left(\frac{2}{3}x-1\right)+\left(\frac{3}{4}x+\frac{1}{2}\right)=0\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}x-1+\frac{3}{4}x+\frac{1}{2}=0\)

\(\Rightarrow\frac{17}{12}x-\frac{1}{2}=0\)

\(\Rightarrow\frac{17}{12}x=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x=\frac{6}{17}\)

Vậy \(x=\frac{6}{17}\)

10 tháng 8 2020

a, \(\left|x+\frac{1}{3}\right|=0\Leftrightarrow x=-\frac{1}{3}\)

b, \(\left|\frac{5}{18}-x\right|-\frac{7}{24}=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{5}{18}-x=\frac{7}{24}\\\frac{5}{18}-x=-\frac{7}{24}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{72}\\x=\frac{41}{72}\end{cases}}\)

c, \(\frac{2}{5}-\left|\frac{1}{2}-x\right|=6\Leftrightarrow\left|\frac{1}{2}-x\right|=-\frac{28}{5}\)vô lí 

Vì \(\left|\frac{1}{2}-x\right|\ge0\forall x\)*luôn dương* Mà \(-\frac{28}{5}< 0\)

=> Ko có x thỏa mãn 

10 tháng 8 2020

\(|x+\frac{1}{3}|=0\)

\(< =>x+\frac{1}{3}=0< =>x=-\frac{1}{3}\)

\(|x+\frac{3}{4}|=\frac{1}{2}\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x+\frac{3}{4}=\frac{1}{2}\\x+\frac{3}{4}=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{4}\\x=-\frac{5}{4}\end{cases}}\)

19 tháng 6 2017

ta có x(x + 2) = 0

=> x = 0

    x + 2 = 0

=> x = 0

     x = -2

Vậy x = 0 hoặc x = -2

20 tháng 6 2017

Ta có : (x + 1)(x - 2) = 0 

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x-2=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=2\end{cases}}\)

13 tháng 8 2018

a)tích chéo

b);c);d)Chuyển 2 vế thành phân số rồi tích chéo

25 tháng 12 2019

1)

a, \(\frac{x-7}{6}\) = \(\frac{2^3}{16}\)

⇒ 16 (x-7) = 6.23

⇒ 16x - 112 = 48

⇒ x = \(\frac{48+112}{16}\) = 10

Vậy: x = 10

b, (-0,75x) : 3 = \(\left(-2\frac{1}{2}\right)\) : 0,125

⇒ -0,25x = -2,5 : 0,125 =-20

⇒ x = \(\frac{-20}{-0,25}\) = 80

Vậy: x = 80

d, |2,6−x|=1,5

Hoặc 2,6−x=1,5

⇒ x = 2,6 -1,5 = 1,1

Hoặc 2,6−x=-1,5

⇒ x = 2,6 - (-1,5) = 4,1

Vậy: x ∈ {1,1; 4,1}

e, |x|=2019 và x > 0

Vì x > 0 nên x = - 2019

25 tháng 12 2019

2)

a, \(\frac{x}{4}\) = \(\frac{y}{9}\) và x - y = 90 (ko có z trong phép tính, chắc bạn nhầm lẫn)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x}{4}\) = \(\frac{y}{9}\) = \(\frac{x-y}{4-9}\) =\(\frac{90}{-5}\) = -18

+ \(\frac{x}{4}\) = -18 ⇒ x = -18 . 4 = -72

+ \(\frac{y}{9}\) = -18 ⇒ y = -18 . 9 = -162

Vậy: x = -72, y = -162

Lát mình làm tiếp nha mn

Bài 2:

a) \(x:\left(\frac{2}{9}-\frac{1}{5}\right)=\frac{8}{16}\)

\(\Leftrightarrow x:\frac{1}{45}=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}:\frac{1}{45}=\frac{45}{2}\)

b) \(\left(2x-1\right).\left(2x+3\right)=0\)

\(\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=0\\2x+3=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=1\\2x=-3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{1}{2}\\x=-\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

c) \(\frac{4-3x}{2x+5}=0\Leftrightarrow4-3x=0\)

\(\Leftrightarrow3x=4\Rightarrow x=\frac{4}{3}\)

d) \(\left(x-2\right).\left(x+\frac{2}{3}\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-2>0\\x+\frac{3}{2}>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-2< 0\\x+\frac{3}{2}< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x>2\\x>-\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x< 2\\x< -\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

28 tháng 7 2019

Bài 2:

a) \(x:\left(\frac{2}{9}-\frac{1}{5}\right)=\frac{8}{16}\)

=> \(x:\frac{1}{45}=\frac{1}{2}\)

=> \(x=\frac{1}{2}.\frac{1}{45}\)

=> \(x=\frac{1}{90}\)

Vậy \(x=\frac{1}{90}.\)

b) \(\left(2x-1\right).\left(2x+3\right)=0\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=0\\2x+3=0\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}2x=0+1=1\\2x=0-3=-3\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}x=1:2\\x=\left(-3\right):2\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{1}{2}\\x=-\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{1}{2};-\frac{3}{2}\right\}.\)

Mình chỉ làm được thế thôi nhé, mong bạn thông cảm.

Chúc bạn học tốt!