A= 2n/2n+2

a)     <...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 2 2022

Giải câu b trước nha.

b) Ta có: A = 2n+2/2n = 2n/2n + 2/2n = 1 + 1/n

Có 1 là số nguyên => Để A là số nguyên thì 1/n là số nguyên

=> n = {-1;1}

Vậy n=1 hoặc n=-1 thì A là số nguyên.

a) Để A là phân số thì n khác 1 và -1 ( theo câu b )

31 tháng 10 2016

Giúp vớikhocroi chiều nộp rồi

31 tháng 10 2016

2a) với P=2 thì P+10=12

\(\Rightarrow\)p+10 là h/s( loại)

Với P=3 thì P+10=13; P+38=41

\(\Rightarrow\)tat cả đều là n/t

Với P>3 cơ 3p+1 hoặc 3k+2

+ Nếu P=3p+1 thì P+38=3p+1+39=3p+39\(⋮\)

Vậy P=3p+1 là không thỏa mãn

+ Nếu P= 3k+2 thì P+10=3k+2+10=3k+12\(⋮\)3

Vậy P=3k+2 là không thỏa mãn

Vậy P=3

b) với p=2 thì P+2=4

\(\Rightarrow\)p+2 là h/s ( loại)

Với P=3 thì p+6=9

\(\Rightarrow\)p+6 là h/s ( loại)

Với P=5 thì P+2=7; P+6=11; P+14=19; P+18=23

\(\Rightarrow\)tat cả đều là n/t

Với P>5 có 5p+1,5n+2,5k+3,5t+4

Với P=5p+1 thì P+14=5p+1+14=5p+15\(⋮\)5

Với P=5n+2 thì P+18=5n+2+18=5n+20\(⋮\)5

Với P=5k+3 thì P+2=5k+3+2=5k+5\(⋮\)5

Với P=5t+4 thì P+6=5t+4+6=5t+10\(⋮\)5

Vậy P=5

8 tháng 12 2017

Vì I là rung điểm của OA

=>\(IO=IA=\frac{OA}{2}=1,5\)

Vì :OA<OB(3cm<5cm)

=>OA+AB=OB

=>AB=OB-OA=5cm-3cm=2cm

mà K là trung điểm của AB

=>\(KA=KB=\frac{AB}{2}=1\)

Ta có :

IK=AK+AI=1,5cm+1cm= 2,5cm

Vậy IK=2,5 cm

10 tháng 11 2016

mình mong các bạn giải được ko được lên mạng sợt nha

 

18 tháng 1 2017

mình cũng ko làm được đâu ! lolang

6 tháng 10 2017

Em k tính đc những phương pháp giao hoán, kết hợp,v.v.. thì làm kiểu đơn giản bình thường thôi! K cần bắt buộc đâu! Bài dễ mà!

D=32×92×243+18×243×324+723×729

D=715392+18x78732+527067

D=715392+1417176+527067

D=2659635

6 tháng 10 2017

Bn lm sai hết cả rồi

6 tháng 6 2020

a) *) \(\frac{n-1}{3-2n}\)

Gọi d là ƯCLN (n-1;3-2n) (d\(\inℕ\))

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n-1⋮d\\3-2n⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n-2⋮d\\3-2n⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}\left(2n-2\right)+\left(3-2n\right)⋮d}\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\left(d\inℕ\right)\Rightarrow d=1\)

=> ƯCLN (n-1;3-2n)=1

=> \(\frac{n-1}{3-2n}\)tối giản với n là số tự nhiên

*) \(\frac{3n+7}{5n+12}\)

Gọi d là ƯCLN (3n+7;5n+12) \(\left(d\inℕ\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+7⋮d\\5n+12⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}15n+35⋮d\\15n+36⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}\left(15n+36\right)-\left(15n+35\right)⋮d}\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\left(d\inℕ\right)\)

\(\Rightarrow d=1\)

=> ƯCLN (3n+7;5n+12)=1

=> \(\frac{3n+7}{5n+12}\) tối giản với n là số tự nhiên

6 tháng 6 2020

b) *) \(\frac{2n+5}{n-1}\left(n\ne1\right)\)

\(=\frac{2\left(n-1\right)+7}{n-1}=2+\frac{7}{n-1}\)

Để \(\frac{2n+5}{n-1}\) nhận giá trị nguyên => \(2+\frac{7}{n-1}\) nhận giá trị nguyên

2 nguyên => \(\frac{7}{n-1}\)nguyên

=> 7 chia hết cho n-1

n nguyên => n-1 nguyên => n-1\(\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

Ta có bảng

n-1-7-117
n-6028

vậy n={-6;0;2;8} thì \(\frac{2n+5}{n-1}\) nhận giá trị nguyên

a) Để A có giá trị nguyên thì \(3n+9⋮n-4\)

\(\Rightarrow3n-9-3.\left(n-4\right)⋮n-4\)

\(\Rightarrow3n-9-3n+12⋮n-4\)

\(\Rightarrow3⋮n-4\Rightarrow n-4\inƯ\left(3\right)\)

\(\Rightarrow n-4\in\left\{-1;-2;-4;1;2;4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{3;2;0;5;6;8\right\}\)

b) Để B có giá trị nguyên thì \(6n+5⋮2n-1\)

\(\Rightarrow6n+5-3.\left(2n-1\right)⋮2n-1\)

\(\Rightarrow6n+5-6n+3⋮2n-1\)

\(\Rightarrow8⋮2n-1\Rightarrow2n-1\inƯ\left(8\right)\)

Mà 2n - 1 là số lẻ \(\Rightarrow2n-1\in\left\{-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;1\right\}\)

8 tháng 6 2019

* Để A có giá trị nguyên thì 3n + 9 chia hết cho n - 4 

Có 3n + 9 = 3. ( n - 4 ) + 21 chia hết cho n - 4 

Mà 3. ( n - 4 ) chia hết cho n - 4  

     3 . ( n - 4 ) + 21 chia hết cho n - 4  <=> 21 chia hết cho n - 4 

=> n - 4 thuộc U ( 21 ) = { 1 ; 3 ; 7 ; 21 } 

n - 4 = 1 => n = 5 

n - 4 = 3 => n = 7 

n - 4 = 7 => n = 11 

n - 4 = 21 => n = 25 

Vậy n = { 5 ; 7 ; 11 ; 25 }