![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
36 phần 27= -12 phần x = y phần 3 [ ko có dấu phần nên viết thông cẻm nhoa]
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Trả lời:
a, ( - x + 5 )2 - 16 = ( - 22 ) . 5
=> ( - x + 5 )2 - 16 = - 20
=> ( - x + 5 )2 = - 20 + 16
=> ( - x + 5 )2 = - 4 ( vô lí )
Vậy không tìm được x thỏa mãn đề bài.
b, 50 - ( 20 - x ) = - x - ( 45 - 85 )
=> 50 - 20 + x = - x - ( - 40 )
=> 30 + x = - x + 40
=> x + x = 40 - 30
=> 2x = 10
=> x = 10 : 2
=> x = 5
Vậy x = 5
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có:
\(A=2^1+2^2+2^3+...+2^{100}\)
\(\Rightarrow2A-A=\left(2^2+2^3+2^4+...+2^{101}\right)-\left(2^1+2^2+2^3+...+2^{100}\right)\)
\(\Rightarrow A.\left(2-1\right)=2^2+2^3+2^4+...+2^{101}-2^1-2^2-2^3+...+2^{100}\)
\(\Rightarrow A=\left(2^2-2^2\right)+\left(2^3-2^3\right)+\left(2^4-2^4\right)+...+\left(2^{100}-2^{100}\right)+\left(2^{101}-2^1\right)\)
\(\Rightarrow A=2^{101}-2\Leftrightarrow A=2^x-2\Leftrightarrow x=101\)
@Phúc Trần Tấn | Em biết làm ý A rồi nhưng không biết làm ý B.!!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bài giải
a) theo đề bài, ta có: Om là tia đối của tia Oy
=> góc yOm = 180 độ
ta có tiếp : xOy+xOm=yOm
thay số: 50 + xOm = 180
=> xOm= 180-50
=> xOm = 130 độ
b) trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: góc xOt > xOy (100 độ > 50 độ)
=> Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot (1)
ta lại có: xOy+yOt= xOt
thay số : 50+yOt = 100
=> yOt= 100-50
=> yOt= 50 độ
=> yOt = xOy (=50 độ ) (2)
từ (1) và (2), ta có:
Oy là tia phân giác của xOt
c) ta có: tia Oz là tia đối của tia Ox
=> zOx = 180 độ
ta có: xOm + zOm = xOz
thay số : 130 + zOm = 180
=> zOm = 180 - 130
=> zOm = 50 độ
sry bạn mik ko có máy chụp hình cho bạn đc, nhưng hình vẽ ko khó đâu mik gợi ý v bạn chịu khó động não nhé, cố lên! chúc bạn học tốt!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 2:
a)|x| < 3
x\(\in\){-2;-1;0;1;2}
b)|x - 4 | < 3
x\(\in\){ 6 ; 5 ; 4 ; 3 ; 2 }
c) | x + 10 | < 2
x\(\in\){ -2 ; -10 }
Bài 1:
A = 1 + 2 - 3 + 4 + 5 - 6 +...+98 - 99
A = (1 + 4 + 7 +...+97) + [(2-3)+(5-6)+...+(98-99)]
A = 1617 + [(-1)+(-1)+...+(-1)]
A = 1617 + (-49)
A = +(1617-49) = A = 1568
B = - 2 - 4 + 6 - 8 + 10 + 12 - .... + 60
B =
2)
a) \(x\in\left\{2;1;0;-1;-2\right\}\)
b) \(x\in\left\{6;-6;5;-5;4\right\}\)
c) \(x\in\left\{-9;-11;-10\right\}\)
3)
\(\left(a;b\right)\in\left\{\left(0;1\right);\left(0;-1\right);\left(1;0\right);\left(-1;0\right)\right\}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) \(-\frac{1}{15}-\frac{1}{16}=-\frac{16}{240}-\frac{15}{240}=-\frac{31}{240}\)
b) \(\frac{7}{24}-\left(-\frac{5}{36}\right)=\frac{7}{24}+\frac{5}{36}=\frac{21}{72}+\frac{10}{72}=\frac{31}{72}\)
c) \(-\frac{7}{9}-\left(-\frac{7}{12}\right)=-\frac{7}{9}+\frac{7}{12}=-\frac{28}{36}+\frac{21}{36}=-\frac{7}{36}\)
\(a)\frac{-1}{15}-\frac{1}{16}\)
\(\frac{-1}{15}-\frac{1}{16}.MSC:240\)
\(=\frac{-1.16}{15.16}-\frac{1.15}{16.15}=\frac{-16}{240}-\frac{15}{240}=\frac{-16-15}{240}=\frac{-31}{240}\)
\(b)\frac{7}{24}-\frac{-5}{36}\)
\(\frac{7}{24}-\frac{-5}{36}.MSC:72\)
\(=\frac{7.3}{24.3}-\frac{-5.2}{36.2}=\frac{21}{72}-\frac{-10}{72}=\frac{21-\left(-10\right)}{72}=\frac{31}{72}\)
\(c)\frac{-7}{9}-\frac{-7}{12}\)
\(\frac{-7}{9}-\frac{-7}{12}.MSC:36\)
\(=\frac{-7.4}{9.4}-\frac{-7.3}{12.3}=\frac{-28}{36}-\frac{-21}{36}=\frac{-28-\left(-21\right)}{36}=\frac{-7}{36}\)
Chúc bạn một ngày vui vẻ ~! ❤‿❤
Nếu có gì sai thì báo lỗi cho mình biết nhé.
a, 2.64.3
=6.64
=65
b, 122.3.122.4
= 122.122.12
=125