K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

giải giúp đi nào

 

30 tháng 10 2018

Cho em xin đề toan hình 1 tiết lớp 7 với ạ !! Em cần gấp !!!!!!! Mọi người giúp em !! Rồi giải câu đó ra cho em luôn ạ !! EM cảm ơn nhiều <3 

30 tháng 10 2018

Câu 1:(1,5 điểm)
Trong hình sau, cho a // b tính \widehat{A_1}
Đề kiểm tra 1 tiết chương 1 Hình học 7 THCS Chu Văn An-1
Câu 2:(1,5 điểm)
Cho đoạn thẳng AB dài 3cm. Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB.
Câu 3:(3 điểm)
Cho a // b; c \bot a.
Đề kiểm tra 1 tiết chương 1 Hình học 7 THCS Chu Văn An-2
Đường thẳng c có vuông góc với đường thẳng b không ? vì sao?
Cho  \widehat{A_1}=115^0. tính \widehat{B_1} , \widehat{A_2}
Câu 4:(4 điểm)
Hình vẽ sau đây cho biết : a // b, \widehat{A}=40^0\widehat{B}=30^0.
Đề kiểm tra 1 tiết chương 1 Hình học 7 THCS Chu Văn An-3
Tính \widehat{AOB}.

28 tháng 6 2018

\(a)10^{19}+10^{18}+10^{17}\\ =10^{17}\cdot\left(10^2+10+1\right)\\ =10^{17}\cdot111=10^{16}\cdot2\cdot5\cdot111\\ =10^{16}\cdot2\cdot555\\ \Rightarrow10^6\cdot2\cdot555⋮555\\ hay:10^{19}+10^{^{ }18}+10^{17}⋮555\)

23 tháng 4 2017

Ta có:f(1)=a+b+c

và f(-1)=a-b+c

Theo đề: f(1)+f(-1) \(⋮\)3

hay (a+b+c)+(a-b+c) \(⋮\)3

=> 2a +2c \(⋮\)3

=> 2(a+c) \(⋮\)3

mà (2,3)=1

nên a+c \(⋮\) 3

28 tháng 4 2017

A B C I H F K M N

a) Câu này bạn làm được rồi nhưng mình vẫn nói qua:

Tam giác ABK=Tam giác IBK (Cạnh huyền góc nhọn)

b) Từ điểm I vẽ đường thẳng vuông góc với AC, cắt AC tại điểm N.

Ta có: IN vuông góc với AC, AB vuông góc với AC tại A

=> IN//AB (Quan hệ song song vuông góc)

=>^BAI=^NIA (So le trong) (1)

Lại có: Tam giác ABK= Tam giác IBK (Bạn đă c/m đc)=> AB=IB (2 cạnh tương ứng)

=> Tam giác ABI cân tại đỉnh B=> ^BAI=^BIA (hay ^BAI=^HIA) (2 góc ở đáy) (2)

Từ (1) và (2)=> ^HIA=^NIA.

Xét tam giác HAI và tam giác NAI:

^AHI=^ANI=90o

AI chung            => Tam giác HAI=Tam giác NAI (Cạnh huyền góc nhọn)

^HIA=^NIA

=> ^HAI=^NAI (2 góc tương ứng)=> AI là phân giác của ^HAN hay AI là phân giác của ^HAC (đpcm)

c)+) AH vuông góc với BC, F thuộc AH;  IK cũng vuông góc với BC=> AF song song với IK (Quan hệ song song vuông góc)

=> ^AFK=^IKF (So le trong) (3)

Ta có: Tam giác ABK = Tam giác IBK (Đã cm ở câu a) (Câu a rất quan trọng)

=> ^AKB=^IKB. Mà F cũng thuộc BK=> ^AKF=^IKF (4)

Từ (3) và (4)=> ^AFK=^AKF=> Tam giác AFK cân tại A theo tính chất 2 góc ở đáy của tam giác cân (đpcm)

+) Ta có: AH vuông góc với BC, BC là đường xiên => AH<AC (Quan hệ đường xiên hình chiếu) (5)

Mà F thuộc AH=> AF<AH (6)

Từ (5) và (6)=> AF<AC (đpcm)

d) AM=AC=> AF+FM=AK+KC (7)

 Mà tam giác AFK cân tại A=> AF=AK (8)

Từ (7) và (8)=> FM=KC.

AI là phân giác của ^HAC=> AI cũng là phân giác của ^MẠC=> ^MAI=^CAI

Xét tam giác AIM và tam giác AIC:

AI chung

^MAI=^CAI   => Tam giác AIM= Tam giác AIC (c.g.c)

AM=AC

=> IM=IC (2 cạnh tương ứng) và ^AMI=^ACI (2 góc tương ứng) (hay ^FMI=^KCI)

Xét tam giác FIM và tam giác KIC:

FM=KC 

^FMI=^KCI  => Tam giác FIM= Tam giác KIC (c.g.c)   

IM=IC

=> ^FIM=^KIC (2 góc tương ứng). Mà KI vuông góc với BC => ^KIC=90o

=> ^FIM=90o => IM vuông góc với IF (đpcm).

16 tháng 5 2020

khó quá