Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cau 1 :
A B C E
Xet tam giac ABD va tam giac EBD co : BD chung
goc ABD = goc DBE do BD la phan giac cua goc ABC (gt)
AB = BE (Gt)
=> tam giac ABD = tam giac EBD (c - g - c)
=> goc BAC = goc DEB (dn)
ma goc BAC = 90 do tam giac ABC vuong tai A (gt)
=> goc DEB = 90
=> DE _|_ BC (dn)
b, tam giac ABD = tam giac EBD (cau a)
=> AB = DE (dn)
AB = 6 (cm) => DE = 6 cm
DE _|_ BC => tam giac DEC vuong tai E
=> DC2 = DE2 + CE2 ; DC = 10 cm (gt); DE = 6 cm (cmt)
=> CE2 = 102 - 62
=> CE2 = 64
=> CE = 8 do CE > 0
A B C D E F
Bài làm
Xét tam giác AED và tam giác CEF
Ta có: AE = EC ( E là trung điểm của AC )
\(\widehat{AED}=\widehat{FEC}\)( hai góc đối đỉnh )
ED = EF ( giả thiết )
=> Tam giác AED = tam giác CEF ( c.g.c )
b) Vì tam giác AED = tam giác CEF ( theo câu a )
=> FC = AD ( hai cạnh tương ứng )
Mà AD = BD ( giả thiết )
=> FC = BD
cho hình vẽ nào cơ
bạn phải đăng lên chứ
a/ Xét tam giác OAC và tam giác OBD có
O : góc chung
OA = OB (GT)
OC = OD (GT)
=> tam giác OAC = tam giác OBD ( cạnh góc cạnh )
=>AC = BD (2 cạnh tương ứng)
b/ Xét tam giác IAD và IBC có
-góc C = góc D (vì tam giác OAC=tam giác OBD)
-A = B = 900
-AI = BI (vì AC = BD)
=> tam giác IAD = tam giác IBC (góc cạnh góc)
=>AD=BC (2 cạnh tương ứng)
c/ Xét tam giác OAI và tam giác OBI có
-OA = OB (GT)
-góc AIO = góc OIB
-A = B = 900
=> tam giác OAI = tam giác OBI (cạnh góc cạnh)
=> góc AOI = góc IOB (2 góc tương ứng)
Vậy OI là phân giác của góc O
d/ Gọi OI và AB cắt nhau tại M
Xét tam giác OAM và tam giác OBM có
-AOM = BOM
-OA = OB
-OM: cạnh chung
=> tam giác OAM = tam giác OBM (cạnh góc cạnh)
=> AMO = BMO
Ta có: AMO + BMO = 1800 (kề bù)
Mà AMO = BMO
=> AMO = BMO = 1/2 1800 = 900
Vậy OI là đường trung trực của đoạn AB
e/ Gọi phân giác của góc O cắt CD tại N
Xét tam giác INC = tam giác IND có
IN: cạnh chung
DIN = CIN
ID = IC
=> tam giác INC = tam giác IND (cạnh góc cạnh)
=> INC = IND
Ta có; IND + INC =1800 (kề bù)
Mà INC = IND
=> INC =IND = 1/2 1800 = 900
=> IN là trung trực của CD
Ta có: IN là trung trực của CD
OI là trung trực của AB
=> AB//CD
a) Ta có: \(\hept{\begin{cases}AB//ED\left(gt\right)\\Ox//AB\left(gt\right)\end{cases}\Rightarrow}Ox//ED\)
b) Vì \(Ox//ED\Rightarrow\widehat{EOx}=\widehat{OED}\)( 2 góc so le trong )
mà \(\widehat{EOx}=30^0\)
\(\Rightarrow\widehat{OED}=30^0\)
c) Vì \(AB//Ox\)
\(\Rightarrow\widehat{BAO}+\widehat{AOx}=180^0\)( 2 góc trong cùng phía )
\(\Rightarrow135^0+\widehat{AOx}=180^0\)
\(\Rightarrow\widehat{AOx}=45^0\)
Ta có: \(\widehat{AOx}+\widehat{EOx}=\widehat{AOE}\)
\(45^0+30^0=\widehat{AOE}\)
\(75^0=\widehat{AOE}\)
Mà me làm câu a là:
Vẽ thêm 1 đường thẳng c sao cho c\(\perp\)BA ;c\(\perp Ox;c\perp DE\)(như hình vẽ)
Mà ta có \(c\perp BA;c\perp Ox;c\perp DE\)
Mà BA//DE ;Ox//De
\(\Rightarrow\)Ba đường thẳng BA ;Ox và DE // với nhau.
\(\Rightarrow\)Ox//DE
Làm như vậy có đc k ạ?
(LTBC)