Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
người ta ko bt thì hỏi , đừng có mak ns mấy câu vô văn hóa thế nhá
Bài làm:
Bài 1
a) \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2=0\)
\(\rightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^2=0^2\)
\(\rightarrow x-\frac{1}{2}=0\)
\(\Rightarrow x=\frac{1}{2}\)
Bài 2
a) \(25^3\div5^2=\left(5^2\right)^3\div5^2=5^6\div5^2=5^4\)
b) \(\left(\frac{3}{7}\right)^{21}\div\left(\frac{9}{49}\right)^6=\left(\frac{3}{7}\right)^{21}\div\left[\left(\frac{3}{7}\right)^2\right]^6=\left(\frac{3}{7}\right)^{21}\div\left(\frac{3}{7}\right)^{12}=\left(\frac{3}{7}\right)^9\)
c) \(3-\left(\frac{-6}{7}\right)^0+\left(\frac{1}{2}\right)^2\div2=3-1+\frac{1}{4}\times\frac{1}{2}=2+\frac{1}{8}=\frac{17}{8}\)
Bài 3
a) \(9\times3^3\times\frac{1}{81}\times3^2=3^2\times3^3\times\frac{1}{3^4}\times3^2=3^3\)
b) \(4\times2^5\div\left(2^3\times\frac{1}{16}\right)=2^2\times2^5\div\left(2^3\times\frac{1}{2^4}\right)=2^7\div\frac{1}{2}=2^6\)
c) \(3^2\times2^5\times\left(\frac{2}{3}\right)^2=3^2\times2^5\times\frac{2^2}{3^2}=3^2\times\frac{2^7}{3^2}=2^7\)
d) \(\left(\frac{1}{3}\right)^2\times\frac{1}{3}\times9^2=\left(\frac{1}{3}\right)^3\times3^4=\frac{1}{3^3}\times3^4=3^1\)
a)\(\left|2x-3y\right|+\left|2y-4z\right|=0\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\left|2x-3y\right|\ge0\forall x;y\\\left|2y-4z\right|\ge0\forall y;z\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left|2x-3y\right|+\left|2y-4z\right|\ge0\)
Dấu "=" xảy ra khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}\left|2x-3y\right|=0\\\left|2y-4z\right|=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=3y\\2y=4z\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2}\\\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{4}\\\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{2}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{2}=\dfrac{x+y+z}{6+4+2}=\dfrac{7}{12}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{12}.6=\dfrac{7}{2}\\y=\dfrac{7}{12}.4=\dfrac{7}{3}\\z=\dfrac{7}{12}.2=\dfrac{7}{6}\end{matrix}\right.\)
b)\(\left|x-2\right|+\left|x-3\right|+\left|x-4\right|=0\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\left|x-2\right|\ge0\\\left|x-3\right|\ge0\\\left|x-4\right|\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left|x-2\right|+\left|x-3\right|+\left|x-4\right|\ge0\)
Dấu "=" xảy ra khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}\left|x-2\right|=0\\\left|x-3\right|=0\\\left|x-4\right|=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\x=3\\x=4\end{matrix}\right.\)
Vì \(2\ne3\ne4\) nên \(x\in\varnothing\)
c)
\(\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+...+\left|x+8\right|+\left|x+9\right|\)
Với mọi \(x\ge0\) ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\left|x+1\right|=x+1\\\left|x+2\right|=x+2\\\left|x+8\right|=x+8\\\left|x+9\right|=x+9\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow x+1+x+2+...+x+8+x+9=x-1\)
\(\Leftrightarrow9x+90=x-1\)
\(\Leftrightarrow9x=x-89\)
\(\Leftrightarrow-8x=89\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{89}{-8}\left(KTM\right)\)
Với mọi \(x< 0\) ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=-x-1\\x+2=-x-2\\x+8=-x-8\\x+9=-x-9\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left(-x-1\right)+\left(-x-2\right)+...+\left(-x-8\right)+\left(-x-9\right)=x-1\)
\(\Leftrightarrow-9x-90=x-1\)
\(\Leftrightarrow-9x=x+89\)
\(\Leftrightarrow-10x=89\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{89}{-10}\left(TM\right)\)
d)\(\left|2x-3y\right|+\left|5y-2z\right|+\left|2z-6\right|=0\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\left|2x-3y\right|\ge0\\ \left|5y-2z\right|\ge0\\ \left|2z-6\right|\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left|2x-3y\right|+\left|5y-2z\right|+\left|2z-6\right|\ge0\)
Dấu "=" xảy ra khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}\left|2x-3y\right|=0\\\left|5y-2z\right|=0\\\left|2z-6\right|=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}z=3\\y=\dfrac{6}{5}\\x=\dfrac{9}{5}\end{matrix}\right.\)
1. So sánh
a) \(25^{50}\) và \(2^{300}\)
\(25^{50}=25^{1.50}=\left(25^1\right)^{50}=25^{50}\)
\(2^{300}=2^{6.50}=\left(2^6\right)^{50}=64^{50}\)
Vì \(25< 64\) nên \(25^{50}< 64^{50}\)
Vậy \(25^{50}< 2^{300}\)
b) \(625^{15}\) và \(12^{45}\)
\(625^{15}=625^{1.15}=\left(625^1\right)^{15}=625^{15}\)
\(12^{45}=12^{3.15}=\left(12^3\right)^{15}=1728^{15}\)
Vì \(625< 1728\) nên \(625^{15}< 1728^{15}\)
Vậy \(625^{15}< 12^{45}\)
1.So sánh
a)\(25^{50}\) và \(2^{300}\)
Ta có : \(2^{300}=\left(2^6\right)^{50}=64^{50}\)
Vì \(25^{50}< 64^{50}\) nên \(25^{50}< 2^{300}\)
b)\(625^{15}\) và \(12^{45}\)
Ta có : \(12^{45}=\left(12^3\right)^{15}=1728^{15}\)
Vì \(625^{15}< 1728^{15}\) nên \(625^{15}< 12^{45}\)
Bài làm
a) 2( x + 1 ) - 4x = 6
=> 2x + 2 - 4x = 6
=> ( 2x - 4x ) + 2 = 6
=> -2x + 2 = 6
=> -2x = 4
=> x = -2
Vậy x = -2
b) 3( 2 - x ) + 4( 5 - x ) = 4
=> 6 - 3x + 20 - 4x = 4
=> ( 6 +20 ) + ( -3x - 4x ) = 4
=> 26 - 7x = 4
=> 7x = 22
=> x = 22/7
Vậy x = 22/7
c) Cũng phân tích như hai câu trên rồi rút gọn ra, sử dụng tính chất phân phối đó, do là phân số nên mik k muốn làm.
d) ( x + 1 )( x - 3 ) = 0
=> \(\hept{\begin{cases}x+1=0\Rightarrow x=-1\\x-3=0\Rightarrow x=3\end{cases}}\)
Vậy x = -1; x = 3
# Học tốt #
Tìm x biết :
a) \(2\left(x+1\right)-4x=6\)
\(\Rightarrow2x+2-4x=6\)
\(\Rightarrow2x-4x=6-2\)
\(\Rightarrow-2x=4\)
\(\Rightarrow x=-2\)
b) \(3\left(2-x\right)+4\left(5-x\right)=4\)
\(\Rightarrow6-3x+20-4x=4\)
\(\Rightarrow-3x-4x=4-6-20\)
\(\Rightarrow-7x=22\)
\(\Rightarrow x=-\frac{22}{7}\)
c) \(\frac{7}{3}.\left(x-\frac{4}{3}\right)+\frac{2}{5}.\left(4-\frac{1}{3}x\right)=0\)
\(\Rightarrow\frac{7}{3}x-\frac{28}{9}+\frac{8}{5}-\frac{2}{15}x=0\)
\(\Rightarrow\left(\frac{7}{3}x-\frac{2}{15}x\right)-\left(\frac{28}{9}-\frac{8}{5}\right)=0\)
\(\Rightarrow\frac{33}{15}x-\frac{68}{45}=0\)
\(\Rightarrow\frac{33}{15}.x=\frac{68}{45}\)
\(\Rightarrow x=\frac{68}{45}:\frac{33}{15}\)
\(\Rightarrow x=\frac{68}{99}\)
d) \(\left(x+1\right)\left(x-3\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x-3=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=3\end{cases}}\)
a)\(\dfrac{1}{6}x+\dfrac{1}{10}x-\dfrac{4}{15}x+1=0\)
\(\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{10}-\dfrac{4}{15}\right).x+1=0\)
\(\left(\dfrac{5}{30}+\dfrac{3}{30}-\dfrac{8}{30}\right).x+1=0\)
\(0.x+1=0\)
\(0.x=-1\)
=> Không có giá trị nào của x.
Vậy...
b)\(\left(\dfrac{1}{7}x-\dfrac{2}{7}\right).\left(-\dfrac{1}{5}x+\dfrac{3}{5}\right).\left(\dfrac{1}{3}x+\dfrac{4}{3}\right)=0\)
=> \(\dfrac{1}{7}x-\dfrac{2}{7}=0hoặc-\dfrac{1}{5}x+\dfrac{3}{5}=hoăc\dfrac{1}{3}x+\dfrac{4}{3}=0\)
+)\(~\dfrac{1}{7}x-\dfrac{2}{7}=0\) +) \(-\dfrac{1}{5}x+\dfrac{3}{5}=0\) +) \(\dfrac{1}{3}x+\dfrac{4}{3}=0\)
\(\dfrac{1}{7}x=-\dfrac{2}{7}\) \(-\dfrac{1}{5}x=-\dfrac{3}{5}\) \(\dfrac{1}{3}x=-\dfrac{4}{3}\)
\(x=2\) \(x=3\) \(x=-4\)
Vậy...
a 1/6x+1/10x-4/15x+1=0
(1/6+1/10-4/15)x+1=0
0x+1=0
0x=-1
x=-1/0
Vậy không có x (vì không có số nào chia cho 0)
a: =>2x-1=4 hoặc 2x-1=-4
=>2x=5 hoặc 2x=-3
=>x=5/2 hoặc x=-3/2
d: =>x=|2|=2
e: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1=0\\x-y=0\end{matrix}\right.\Rightarrow x=y=1\)