Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để x là số nguyên thì a + 17/a là số nguyên
hay a + 17/a \(\in\)z ( a + 17/a thuộc tập hợp Z )
=> 17/a \(\in\) Z nên a \(\in\)Ư(7) = { 1 ; 7 }
Vậy vs a = { 1 ; 7 } thì x là số nguyên
~ Ủng Hộ Mk ~
\(ĐK:x\ne1\)
Để \(A=\frac{5}{x-1}\)là số nguyên
\(\Leftrightarrow5⋮x-1\)
\(\Leftrightarrow x-1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;2;-4;6\right\}\)
Để \(B=\frac{x+2}{x-1}\)là số nguyên
\(\Leftrightarrow x+2⋮x-1\)
\(\Leftrightarrow x-1+3⋮x-1\)
\(\Leftrightarrow3⋮x-1\)
\(\Leftrightarrow x-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;2;-2;4\right\}\)
Vậy để A và B cùng là số nguyên thì \(x\in\left\{0;2\right\}\)
Trả lời :
Mình làm thế này nè sai thì thuii nhé :)
a ) Để \(\frac{5}{x-1}\) \(\varepsilon\) \(ℤ\) thì => 5 phải chia hết cho ( x-1 ) hay x - 1 = Ư(5) = { - 1 ; 1 ; 5 ; -5 }
Ta có bảng sau :
x-1 | -5 | -1 | 1 | 5 |
x | -4 | 0 | 2 | 6 |
b ) Để \(\frac{x+2}{x-1}\) \(\varepsilon\) \(ℤ\) thì \(\frac{3}{x-2}\) phải \(\varepsilon\) \(ℤ\) => 3 phải chia hết cho ( x - 1 ) và x \(\ne\) 1
+ => x - 1 = Ư(3) = { 1 ; - 1 ; 3 ; -3 }
Chúc bạn học tốt <3
Câu hỏi của Trần Anh Đại nếu ko vào được ib vs tui để biết thêm chi tiết!
\(\frac{a-1}{a+6}=\frac{a+6-7}{a+6}=1-\frac{7}{a+6}\)là số nguyên tương đương \(\frac{7}{a+6}\)là số nguyên
mà \(a\)là số nguyên nên \(a+6\inƯ\left(7\right)=\left\{-7,-1,1,7\right\}\)
\(\Leftrightarrow a\in\left\{-13,-7,-5,1\right\}\).