9.
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2021

TL :

Đáp án B

HT

@@@@@@@@@@@@@@

 Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: NHỮNG ĐIỀU BỐ YÊUNgày con khóc tiếng chào đờiBố thành vụng dại trước lời hát ruCứ "À ơi, gió mùa thu""Con ong làm mật", "Mù u bướm vàng"...Sau yêu cái chỗ con nằmThơm mùi sữa với chiếu mây thâm quầngYêu sao ngang dọc dọc ngangNhững hàng tã chéo mẹ giăng đầy nhà.Thêm yêu dìu dịu nước hoaKhi con muỗi đuốt, bà xoa nhẹ nhàngVà yêu...
Đọc tiếp

 

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: 
NHỮNG ĐIỀU BỐ YÊU
Ngày con khóc tiếng chào đời
Bố thành vụng dại trước lời hát ru
Cứ "À ơi, gió mùa thu"
"Con ong làm mật", "Mù u bướm vàng"...

Sau yêu cái chỗ con nằm
Thơm mùi sữa với chiếu mây thâm quầng
Yêu sao ngang dọc dọc ngang
Những hàng tã chéo mẹ giăng đầy nhà.

Thêm yêu dìu dịu nước hoa
Khi con muỗi đuốt, bà xoa nhẹ nhàng
Và yêu một góc mặt bàn
Mèo con, chút chút xếp hàng đợi chơi.

Yêu ngày con gọi  "Mẹ ơi"
Bước đi chập chững. Mặt trời nhòm coi
Bao ngày, bao tháng dần trôi
Khắp nhà đầy ắp tiếng cười của con.

Để khi con vắng một hôm
Bố ngơ ngẩn nhớ, quên cơm bữa chiều
Con ơi, bố biết bao điều
Sinh cùng con để bố yêu một đời.
(Nguyễn Chí Thuật, Báo Giáo dục và Thời đại Chủ nhật, số 35, 1999)
Bài thơ Những điều bố yêu được viết theo thể thơ nào?
Immersive Reader
(1 Point)
A.Thể thơ tự do
B.Thể thơ lục bát
C.Thể thơ năm chữ
D.Thể thơ bốn chữ
0
NƠI TUỔI THƠ EMCó một dòng sông xanh Bắt nguồn từ sữa mẹ Có vầng trăng tròn thế Lửng lơ khóm tre làng Có bảy sắc cầu vồng Bắc qua đồi xanh biếc Có lời ru tha thiết Ngọt ngào mãi vành nôi Có cánh đồng xanh tươi Ấp yêu đàn cò trắng Có ngày mưa tháng nắng Đọng trên áo mẹ cha Có một khúc dân ca Thơm lừng hương cỏ dại Có tuổi thơ đẹp mãi Là đất trời quê hương.( Nguyễn...
Đọc tiếp
NƠI TUỔI THƠ EM

Có một dòng sông xanh 
Bắt nguồn từ sữa mẹ 
Có vầng trăng tròn thế 
Lửng lơ khóm tre làng 

Có bảy sắc cầu vồng 
Bắc qua đồi xanh biếc 
Có lời ru tha thiết 
Ngọt ngào mãi vành nôi 

Có cánh đồng xanh tươi 
Ấp yêu đàn cò trắng 
Có ngày mưa tháng nắng 
Đọng trên áo mẹ cha 

Có một khúc dân ca 
Thơm lừng hương cỏ dại 
Có tuổi thơ đẹp mãi 
Là đất trời quê hương.
( Nguyễn Lãm Thắng)
 
Immersive Reader trong Microsoft Forms cho phép bạn nghe văn bản của tiêu đề biểu mẫu và các câu hỏi được đọc to trong khi theo dõi. Bạn có thể tìm thấy nút Immersive Reader bên cạnh tiêu đề biểu mẫu hoặc câu hỏi sau khi kích hoạt điều khiển này. Bạn cũng có thể thay đổi khoảng cách của dòng và từ để làm cho chúng dễ đọc hơn, làm nổi bật các phần của lời nói và âm tiết, chọn một từ hoặc dòng từ được đọc to và chọn tùy chọn ngôn ngữ.
Xin chào, Minh. Khi bạn gửi biểu mẫu này, chủ sở hữu sẽ thấy tên và địa chỉ email của bạn 
1.Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
 
(10 Điểm)
2.Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng xuyên suốt toàn bài thơ? Biện pháp tu từ đó có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung bài thơ? 
 
(30 Điểm)
3.Trong bài thơ, em nhỏ đã bộc lộ tâm trạng, cảm xúc gì khi nói về tuổi thơ?
 
(10 Điểm)
4.Nhân vật em nhỏ trong bài thơ cho rằng: tuổi thơ đẹp là tuổi thơ gắn liền với đất trời, quê hương. Em có đồng ý với suy nghĩ đó không? Vì sao?
 
(20 Điểm)
5.Bài thơ đã giúp em có thêm nhận thức và thái độ gì với quê hương? 
 
(30 Điểm)
1
30 tháng 9 2022

Thể thơ 5 chữ(ngụ ngôn)

Có 4 hình ảnh 

Biện pháp tu từ dùng suốt bài là điệp từ có 

Ptbđ là miêu tả ,tự sự,biểu cảm

..........5* được không nhỉ?😺

7 tháng 2 2020

Đáp án: D

Chúc bn học tốthihi

7 tháng 2 2020

d

Đặc điểm quan trọng nhất của truyền thuyết là gì?A. Là truyện dân gian B. Có yếu tố kì ảoC. Có cốt lõi là sự thật lịch sử D. Thể hiện thái độ của nhân dânCâu 2.Nhận xét sau đây đúng với thể loại Văn học dân gian nào?“Truyện kể về những nhân vật bất hạnh với ước mơ hạnh phúc, công bằng”A. Thần thoại.B. Cổ tíchC. Truyền thuyết.D. Truyện cư­ời.Câu 3:Chi tiết nào dưới...
Đọc tiếp
Đặc điểm quan trọng nhất của truyền thuyết là gì?
  • A. Là truyện dân gian
  • B. Có yếu tố kì ảo
  • C. Có cốt lõi là sự thật lịch sử
  • D. Thể hiện thái độ của nhân dân
Câu 2.
Nhận xét sau đây đúng với thể loại Văn học dân gian nào?
“Truyện kể về những nhân vật bất hạnh với ước mơ hạnh phúc, công bằng”
  • A. Thần thoại.
  • B. Cổ tích
  • C. Truyền thuyết.
  • D. Truyện cư­ời.
Câu 3:
Chi tiết nào dưới đây trong truyện Thánh Gióng không liên quan đến hiện thực lịch sử?
  • A. Đời Hùng Vương thứ sáu ở làng Gióng
  • B. Bấy giờ có giặc Ân đến xâm lược.
  • C. Chú bé lớn nhanh như thổi.
  • D. Hiện nay vẫn còn đền thờ …
Câu 4:
Truyện cổ tích thường kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử. Đúng hay sai?
  • A. Đúng
  • B. Sai
Câu 5:
Nhân vật Phù Đổng Thiên Vương xuất hiện trong văn bản nào?
  • A. Thánh Gióng
  • B. Sơn Tinh, Thủy Tinh
  • C. Con rồng cháu tiên
  • D. Bánh chưng bánh giầy
Câu 6:
Truyện Sơn Tinh và Thủy Tinh phản ánh hiện thực và ước mơ gì của người Việt cổ ?
  • A. Chống thiên tai và chế ngự lũ lụt
  • B. Dựng nước của vua Hùng
  • C. Giữ nước của vua Hùng
  • D. Xây dựng nền văn hóa dân tộc vua Hùng.
Câu 7:
Truyện “Sự tích Hồ Gươm” thuộc thể loại nào?
  • A. Cổ tích
  • B. Truyền thuyết
  • C. Truyện cười
  • D. Ngụ ngôn.
Câu 8:
Nguyên nhân dẫn đến cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh là:
  • A. Vua Hùng kén rể.
  • B. Vua ra lễ vật không công bằng.
  • C. Thủy Tinh không lấy được Mị Nương làm vợ.
  • D. Sơn Tinh tài giỏi hơn Thủy Tinh.
Câu 9:
Hồ Tả Vọng mang tên Hồ Gươm khi nào?
  • A. Lê thận kéo được lưỡi gươm.
  • B. Lê Lợi nhặt chuôi gươm.
  • C. Trước khi Lê Lợi khởi nghĩa.
  • D. Khi Lê Lợi hoàn gươm.
Câu 10:
Mục đích chính của truyện Em bé thông minh là gì?
  • A. Ca ngợi tài năng, trí tuệ con người.
  • B. Phê phán những kẻ ngu dốt.
  • C. Khẳng định sức mạnh của con người.
  • D. Gây cười.
Câu 11:
Tại sao em bé trong văn bản “Em bé thông minh” được hưởng vinh quang?
  • A. Nhờ may mắn và tinh ranh
  • B. Nhờ thông minh, hiểu biết.
  • C. Nhờ sự giúp đỡ của thần linh
  • D. Nhờ có vua yêu mến
Câu 12:
Nhân vật Lang Liêu gắn với lĩnh vực hoạt động nào của người Lạc Việt thời kì vua Hùng dựng nước:
  • A. Chống giặc ngoại xâm
  • B. Đấu tranh chinh phục thiên nhiên.
  • C. Lao động sản xuất và sáng tạo văn hóa
  • D. Giữ gìn ngôi vua.
Câu 13:
Thần Tản Viên là ai?
  • A. Lạc Long Quân
  • B. Lang Liêu
  • C. Thủy Tinh
  • D. Sơn Tinh
Câu 14:
Nhận định nào sau đây đúng về khái niệm của từ:
  • A. Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo tiếng
  • B. Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo câu
  • C.Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo văn bản.
  • D. B và C
Câu 15:
Trong các dòng sau đây, dòng nào là từ láy?
  • A. Mệt mỏi
  • B. Tốt tươi
  • C. Lung linh.
  • D. Ăn ở.
Câu 16:
Trong các từ sau, từ nào không phải là từ mượn:
  • A. Tổ quốc
  • B. Máy bay
  • C. Ti vi
  • D. Nhân đạo.
Câu 17:
Sách Ngữ văn 6 giải thích từ Sơn tinhThuỷ tinh như sau: Sơn tinh: Thần núi; Thuỷ tinh: Thần nước. Đó là cách giải nghĩa từ theo cách nào:
  • A. Dùng từ đồng nghĩa với từ cần được giải thích.
  • B. Dùng từ trái nghĩa với từ cần được giải thích
  • C .Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
  • D. Cả 3 ý trên đều sai.
Câu 18:
Dòng nào sau đây không phải danh từ:
  • A. Học sinh
  • B. Núi non
  • C. Đỏ chót
  • D. Cây cối
Câu 19:
Câu nào dưới đây mắc lỗi dùng từ:
  • A. "Lượm" là một bài thơ kiệt xuất của Tố Hữu.
  • B. Cây tre Việt Nam, cây tre xanh nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm.
  • C. Truyện Thạch Sanh là một truyện hay nên em rất thích truyện Thạch Sanh.
  • D. Truyện cổ tích là truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật.
Câu 20:
Chức vụ điển hình của danh từ là gì?
  • A. Chủ ngữ
  • B. Vị ngữ
  • C. Trạng ngữ
  • D. Bổ ngữ

​Ai lm đc nào !leuleu

5
6 tháng 11 2016

1.C 2. B 3.C 4.B

5. A 6.A 7.A 8.C

9. D 10.A 11B. 12.C

13.D 14B 15.C 16.A

17. D 18.C 19.C 20.A

6 tháng 11 2016
Đặc điểm quan trọng nhất của truyền thuyết là gì?
  • A. Là truyện dân gian
  • B. Có yếu tố kì ảo
  • C. Có cốt lõi là sự thật lịch sử
  • D. Thể hiện thái độ của nhân dân
Câu 2.
Nhận xét sau đây đúng với thể loại Văn học dân gian nào?
“Truyện kể về những nhân vật bất hạnh với ước mơ hạnh phúc, công bằng”
  • A. Thần thoại.
  • B. Cổ tích
  • C. Truyền thuyết.
  • D. Truyện cư­ời.
Câu 3:
Chi tiết nào dưới đây trong truyện Thánh Gióng không liên quan đến hiện thực lịch sử?
  • A. Đời Hùng Vương thứ sáu ở làng Gióng
  • B. Bấy giờ có giặc Ân đến xâm lược.
  • C. Chú bé lớn nhanh như thổi.
  • D. Hiện nay vẫn còn đền thờ …
Câu 4:
Truyện cổ tích thường kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử. Đúng hay sai?
  • A. Đúng
  • B. Sai
Câu 5:
Nhân vật Phù Đổng Thiên Vương xuất hiện trong văn bản nào?
  • A. Thánh Gióng
  • B. Sơn Tinh, Thủy Tinh
  • C. Con rồng cháu tiên
  • D. Bánh chưng bánh giầy
Câu 6:
Truyện Sơn Tinh và Thủy Tinh phản ánh hiện thực và ước mơ gì của người Việt cổ ?
  • A. Chống thiên tai và chế ngự lũ lụt
  • B. Dựng nước của vua Hùng
  • C. Giữ nước của vua Hùng
  • D. Xây dựng nền văn hóa dân tộc vua Hùng.
Câu 7:
Truyện “Sự tích Hồ Gươm” thuộc thể loại nào?
  • A. Cổ tích
  • B. Truyền thuyết
  • C. Truyện cười
  • D. Ngụ ngôn.
Câu 8:
Nguyên nhân dẫn đến cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh là:
  • A. Vua Hùng kén rể.
  • B. Vua ra lễ vật không công bằng.
  • C. Thủy Tinh không lấy được Mị Nương làm vợ.
  • D. Sơn Tinh tài giỏi hơn Thủy Tinh.
Câu 9:
Hồ Tả Vọng mang tên Hồ Gươm khi nào?
  • A. Lê thận kéo được lưỡi gươm.
  • B. Lê Lợi nhặt chuôi gươm.
  • C. Trước khi Lê Lợi khởi nghĩa.
  • D. Khi Lê Lợi hoàn gươm.
Câu 10:
Mục đích chính của truyện Em bé thông minh là gì?
  • A. Ca ngợi tài năng, trí tuệ con người.
  • B. Phê phán những kẻ ngu dốt.
  • C. Khẳng định sức mạnh của con người.
  • D. Gây cười.
Câu 11:
Tại sao em bé trong văn bản “Em bé thông minh” được hưởng vinh quang?
  • A. Nhờ may mắn và tinh ranh
  • B. Nhờ thông minh, hiểu biết.
  • C. Nhờ sự giúp đỡ của thần linh
  • D. Nhờ có vua yêu mến
Câu 12:
Nhân vật Lang Liêu gắn với lĩnh vực hoạt động nào của người Lạc Việt thời kì vua Hùng dựng nước:
  • A. Chống giặc ngoại xâm
  • B. Đấu tranh chinh phục thiên nhiên.
  • C. Lao động sản xuất và sáng tạo văn hóa
  • D. Giữ gìn ngôi vua.
Câu 13:
Thần Tản Viên là ai?
  • A. Lạc Long Quân
  • B. Lang Liêu
  • C. Thủy Tinh
  • D. Sơn Tinh
Câu 14:
Nhận định nào sau đây đúng về khái niệm của từ:
  • A. Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo tiếng
  • B. Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo câu
  • C.Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo văn bản.
  • D. B và C
Câu 15:
Trong các dòng sau đây, dòng nào là từ láy?
  • A. Mệt mỏi
  • B. Tốt tươi
  • C. Lung linh.
  • D. Ăn ở.
Câu 16:
Trong các từ sau, từ nào không phải là từ mượn:
  • A. Tổ quốc
  • B. Máy bay
  • C. Ti vi
  • D. Nhân đạo.
Câu 17:
Sách Ngữ văn 6 giải thích từ Sơn tinhThuỷ tinh như sau: Sơn tinh: Thần núi; Thuỷ tinh: Thần nước. Đó là cách giải nghĩa từ theo cách nào:
  • A. Dùng từ đồng nghĩa với từ cần được giải thích.
  • B. Dùng từ trái nghĩa với từ cần được giải thích
  • C .Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
  • D. Cả 3 ý trên đều sai.
Câu 18:
Dòng nào sau đây không phải danh từ:
  • A. Học sinh
  • B. Núi non
  • C. Đỏ chót
  • D. Cây cối
Câu 19:
Câu nào dưới đây mắc lỗi dùng từ:
  • A. "Lượm" là một bài thơ kiệt xuất của Tố Hữu.
  • B. Cây tre Việt Nam, cây tre xanh nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm.
  • C. Truyện Thạch Sanh là một truyện hay nên em rất thích truyện Thạch Sanh.
  • D. Truyện cổ tích là truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật.
Câu 20:
Chức vụ điển hình của danh từ là gì?
  • A. Chủ ngữ
  • B. Vị ngữ
  • C. Trạng ngữ
  • D. Bổ ngữ​

Mk lm đúng ko vậy!vui

31 tháng 10 2016

fan : nhung nguoi ham mo

 Câu 01: Theo miêu tả của tác giả, cảnh mặt trời mọc được ví với…A. một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự vạn thọB. lòng đỏ quả trứng thiên nhiên đầy đặnC. cái đĩa bạc từ từ tiến raD. một vài con sàoĐáp án của bạn:ABCDCâu 02: Văn bản Cô Tô được viết theo thể loại nào?A. KíB. Tiểu thuyếtC. Truyện ngắnD. Tản vănĐáp án của...
Đọc tiếp

 

Câu 01:

 Theo miêu tả của tác giả, cảnh mặt trời mọc được ví với…
A. 
một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự vạn thọ
B. 
lòng đỏ quả trứng thiên nhiên đầy đặn
C. 
cái đĩa bạc từ từ tiến ra
D. 
một vài con sào

Đáp án của bạn:

  • A
  • B
  • C
  • D

Câu 02:

 Văn bản Cô Tô được viết theo thể loại nào?
A. 
B. 
Tiểu thuyết
C. 
Truyện ngắn
D. 
Tản văn

Đáp án của bạn:

  • A
  • B
  • C
  • D

Câu 03:

 Nguyễn Tuân sáng tác bài kí Cô Tô trong hoàn cảnh nào?
A. 
Cô Tô được in trong tập Kí, xuất bản lần đầu năm 1976.
B. 
Cô Tô được viết nhân một chuyến ra thăm đảo của nhà văn. Bài kí được in trong tập Kí, xuất bản lần đầu năm 1976.
C. 
Cô Tô được viết nhân một chuyến ra thăm đảo của nhà văn Nguyễn Tuân.
D. 
Bài kí được in trong tập Kí, xuất bản lần đầu năm 1977.

Đáp án của bạn:

  • A
  • B
  • C
  • D

Câu 04:

 Văn bản Cô Tô viết về quần đảo thuộc tỉnh nào?
A. 
Nghệ An
B. 
Bà Rịa – Vũng Tàu
C. 
Quảng Ninh
D. 
Khánh Hoà

Đáp án của bạn:

  • A
  • B
  • C
  • D

Câu 05:

 Ngày thứ năm trên đảo của tác giả là một ngày như thế nào?
A. 
Một ngày mưa tầm tã.
B. 
Một ngày nắng ấm chan hòa.
C. 
Một ngày trong trẻo, sáng sủa.
D. 
Một ngày sôi động, thật nhiều ý nghĩa.

Đáp án của bạn:

  • A
  • B
  • C
  • D

Câu 06:

 Dưới ngòi bút miêu tả của tác giả, cảnh Cô Tô hiện ra như thế nào?
A. 
Trong trẻo, sáng sủa.
B. 
Cây thêm xanh mượt. Nước biển lam biếc đậm đà.
C. 
Cát vàng giòn hơn. Cá nặng lưới.
D. 
Tất cả đều đúng.

Đáp án của bạn:

  • A
  • B
  • C
  • D

Câu 07:

 Nhà văn Nguyễn Tuân chuyên viết về thể loại nào?
A. 
Truyện ngắn
B. 
Tùy bút và kí
C. 
Kí sự
D. 
Tiểu thuyết

Đáp án của bạn:

  • A
  • B
  • C
  • D

Câu 08:

 Dòng nào sau đây nói đúng nhất về đặc điểm của thể kí?
A. 
Là loại truyện dân gian kể về các nhân vật có liên quan đến lịch sử, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
B. 
Là thể thơ tự do, nhịp nhanh, với những câu ngắn.
C. 
Là những ghi chép trung thực của nhà văn về những điều mắt thấy, tai nghe.
D. 
Là loại truyện viết bằng văn xuôi chữ Hán thời kỳ trung đại.

Đáp án của bạn:

  • A
  • B
  • C
  • D

Câu 09:

 Trong văn bản, tác giả miêu tả quang cảnh đảo Cô Tô sau cơn dông bão như thế nào?
A. 
Hoàn toàn yên lắng, những con thuyền đã tìm nơi trú ẩn an toàn.
B. 
Bầu trời trong sáng, cây cối thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đậm đà, cát vàng dòn hơn nữa.
C. 
Bầu trời vẫn xám xịt, từng đám mây đen lần lượt kéo đến.
D. 
Từng đoàn thuyền nối đuôi nhau ra khơi, quang cảnh lại trở về như lúc chưa có dông bão.

Đáp án của bạn:

  • A
  • B
  • C
  • D

Câu 10:

 Bài kí Cô Tô được viết trong hoàn cảnh nào?
A. 
Khi tác giả được xem bộ phim giới thiệu về vùng đảo Cô Tô trên truyền hình.
B. 
Khi tác giả đi thực tế ra đảo Cô Tô, được tận mắt chứng kiến cảnh thiên nhiên và hoạt động lao động của con người ở đây.
C. 
Khi tác giả nghe một người bạn kể về đảo Cô Tô sau chuyến đi thực tế của người đó.
D. 
Khi tác giả có một thời gian sống và làm việc tại đảo Cô Tô.

Đáp án của bạn:

  • A
  • B
  • C
  • D

Câu 11:

 Cảnh thiên nhiên và sinh hoạt của con người trên đảo Cô Tô qua ngòi bút của tác giả hiện ra như thế nào?
A. 
Hoang sơ và thanh vắng
B. 
Trong sáng và tươi đẹp
C. 
Nên thơ và gần gũi
D. 
Trù phú và đông đúc

Đáp án của bạn:

  • A
  • B
  • C
  • D

Câu 12:

 Bức tranh Cô Tô qua ngòi bút của Nguyễn Tuân là bức tranh như thế nào?
A. 
Duyên dáng và mềm mại
B. 
Rực rỡ và tráng lệ
C. 
Dịu dàng và bình lặng
D. 
Hùng vĩ và lẫm liệt

Đáp án của bạn:

  • A
  • B
  • C
  • D

Câu 13:

 Đoạn văn từ Mặt trời lại rọi lên ngày đến Hải âu bay ngang là là nhịp cánh diễn tả điều gì?
A. 
Khung cảnh đảo Cô Tô sau cơn dông bão
B. 
Cảnh mặt trời mọc trên biển
C. 
Cảnh đàn hải âu bay lượn trên biển
D. 
Cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá

Đáp án của bạn:

  • A
  • B
  • C
  • D

Câu 14:

 Dòng nào sau đây không miêu tả cảnh mặt trời mọc trên biển trong bài kí của Nguyễn Tuân?
A. 
Mặt trời nhú lên dần dần, tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn.
B. 
Quả trứng hồng hào thăm thẳm.
C. 
Mặt trời từ từ đi xuống và từng đợt sóng biển đang rì rầm tạm biệt.
D. 
Một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng.

Đáp án của bạn:

  • A
  • B
  • C
  • D

Câu 15:

 Câu nào dưới đây nói về giá trị nghệ thuật trong đoạn trích Cô Tô?
A. 
Ngôn ngữ điêu luyện.
B. 
Miêu tả tinh tế, chính xác, giàu hình ảnh và cảm xúc.
C. 
Lời văn sinh động, trau chuốt.
D. 
Cả ba câu A, B và C.

Đáp án của bạn:

  • A
  • B
  • C
  • D

Danh sách câu hỏi

  • 01
  • 02
  • 03
  • 04
  • 05
  • 06
  • 07
  • 08
  • 09
  • 10
  • 11
  • 12
  • 13
  • 14
  • 15
  •  
 
3
5 tháng 1 2022

1b  2a  3b  4c  5c    6d   7b  8c   9b   10b    11b     12b     13b     14c    15d 

học tốt

5 tháng 1 2022

nhiều thế

23 tháng 10 2021

đáp án C bạn nhé !

23 tháng 10 2021

Câu 7. Khi roi sắt gãy Thánh gióng đã dùng vật gì để tiếp tục đánh giặc?    

A.Dao   

B.Thân cây   

C.Tre   

D.Cung tên