K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2022

Vì 9⋮(2n+1) nên (2n+1) = 3,9

Nếu (2n+1) = 3:

⇒ 2n = 3 - 1

⇒ 2n = 2

⇒ n = 2 : 2

⇒ n = 1

Nếu (2n+1) = 9:

⇒ 2n = 9 - 1

⇒ 2n = 8

⇒ n = 8 : 2

⇒ n = 4

Vậy n = 1,4

12 tháng 9 2018

ta có b = 1 + 92n + 452n + 19452n

= 1 + 81n + 452n + 19752n

= 1+ ...1 + ...5 + ...5 (vì số nào có tận cùng = 1 hoặc = 5 thì mũ mấy cũng có tận cùng là = 1 hoặc 1)

= ...12 

vì các số chính phương có tận cùng là một trong các số 0;1;4;9;6;5

mà b có tận cùng bằng hai => b ko phải là số chính phương (đpcm)

8 tháng 2 2019

Sửa lại tất cả các dấu ":" thành dấu " \(⋮\) "

b) -9 \(⋮\) n-4

\(\Rightarrow n-4\inƯ\left(-9\right)=\left\{1;3;9;-1;-3;-9\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{5;7;13;3;1;-5\right\}\)

Vậy:..........

c) n+9 \(⋮\) n+2

\(\Leftrightarrow n+2+7⋮n+2\)

Vì n+2 \(⋮\) n+2 nên 7 \(⋮\) n+2

\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(7\right)=\left\{1;7;-1;-7\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;5;-3;-9\right\}\)

Vậy:..........

( Những câu khác bạn tự làm nhé)

18 tháng 4 2020

minh van chua ro phan de 2^2n+1-1 la (2^2n+1) hay nhu de ghi ban a

25 tháng 4 2020

Bạn viết rõ đề bài hơn dk

25 tháng 4 2020

Ta có 2 ^2n .( 2^2n+1-1)-1

=2^4n+1 -2^2n-1

=2. 2n^4n-2^2n-1

=2(2^2n)^2-2^2n-1

Đặt A =2(2^2n)^2-2^2n-1

Đặt 2^2n =t -> A =2t^2-t-1

=(2t+1)(t-1)

=( 2.2^2n. +1 )(2^2n-1)

7 tháng 1 2018

\(a,n+9⋮n+2.\)

\(\Rightarrow\left(n+2\right)+7⋮n+2.\)

\(n+2⋮n+2\Rightarrow7⋮n+2\Rightarrow n+2\in U_{\left(7\right)}=\left\{1;7\right\}.\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;-9\right\}.\)

Vậy..........

\(b,2n+9⋮n-1.\)

\(\Rightarrow\left(2n-2\right)+11⋮n-1.\)

\(\Rightarrow2\left(n-1\right)+11⋮n-1.\)

\(2\left(n-1\right)⋮n-1\Rightarrow11⋮n-1\Rightarrow n-1\in U_{\left(11\right)}=\left\{1;11\right\}.\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;12\right\}.\)

Vậy..........

\(c,3n+5⋮2n+1.\)

\(\Rightarrow2\left(3n+5\right)⋮2n+1.\)

\(\Rightarrow6n+10⋮2n+1.\)

\(\Rightarrow\left(6n+3\right)+7⋮2n+1.\)

\(\Rightarrow3\left(2n+1\right)+7⋮2n+1.\)

\(3\left(2n+1\right)⋮2n+1\Rightarrow7⋮2n+1\Rightarrow2n+1\in U_{\left(7\right)}=\left\{1;7\right\}.\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;3\right\}.\)

Vậy..........

7 tháng 1 2018

a) n+9⋮n+2= (n+2)+7⋮n+2

=> n+2 ∈ Ư(7)={1;7}

ĐK: n ∈ N

Nếu n+2=1⇒n=1-2=-1 (vì -1∉ N⇒loại)

n+2=7⇒n=7-2=5 (vì 5 ∈ N⇒chọn)

Vậy n=5

b)2n+9⋮n-1=(n-1)+(n-1)+11⋮n-1

⇒ n-1 ∈ Ư(11)={1;11}

ĐK: n∈ N

Nếu n-1=1⇒n=1+1=2 (vì 2∈N⇒chọn)

n-1=11⇒n=11+1=12 ( vì 12 ∈ N⇒chọn)

Vậy n={2;12}

c)3n+5⋮2n+1=(n+1)+(n+1)+(n+1)+2⋮(n+1)+n

ĐK: n∈ N

⇒ n ∈ Ư(2)={1;2}

⇒ n=1(thỏa mãn)

n=2(thỏa mãn)

Vậy n={1;2}