Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
nếu các bạn trả lời linh tinh thì mình sẽ không tích cho các bạn đâu
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
So sánh các phân số dưới đây bằng cách thuận tiện nhất: a) ⁵/⁴ và ¹²/¹⁶ b) ⁴/³ và ⁹⁸/⁹⁹ c)⁶/⁷ và ⁷/⁶
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a.\(\dfrac{12}{16}=\dfrac{3}{4}\)
\(V\text{ì}\dfrac{3}{4}< \dfrac{5}{4}=>\dfrac{12}{16}< \dfrac{5}{4}\)
b. \(\dfrac{4}{3}>1\) ; \(\dfrac{98}{99}< 1\)
\(=>\dfrac{98}{99}< 1< \dfrac{4}{3}\)
\(=>\dfrac{98}{99}< \dfrac{4}{3}\)
c. \(\dfrac{6}{7}< 1\) ; \(\dfrac{7}{6}>1\)
\(=>\dfrac{6}{7}< 1< \dfrac{7}{6}\)
\(=>\dfrac{6}{7}< \dfrac{7}{6}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
C1: Ta có: \(\frac{3}{7}=\frac{24}{56};\frac{1}{8}=\frac{7}{56}\)
Mà \(\frac{24}{56}>\frac{7}{56}\)
\(\Rightarrow\frac{3}{7}>\frac{1}{8}\)
C2: Ta có: \(\frac{3}{7}>\frac{1}{7}\)(so sánh 2 PS cùng mẫu)
\(\frac{1}{8}<\frac{1}{7}\)(so sánh 2 PS cùng tử)
\(\Rightarrow\frac{3}{7}>\frac{1}{7}>\frac{1}{8}\)
\(\Rightarrow\frac{3}{7}>\frac{1}{8}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a,Ta có: \(1-\frac{17}{19}=\frac{2}{19}\) và \(1-\frac{15}{17}=\frac{2}{17}\)
Vì \(\frac{2}{19}< \frac{2}{17}\) nên \(\frac{17}{19}< \frac{15}{17}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Phân số có tử lớn hơn mẫu thì phần số đó > 1.
- Phân số có tử bé hơn mẫu thì phân số đó < 1.
- Phân số có tử bằng mẫu thì phân số đó = 1.
Tham khảo khái niệm nhé! Mình có giải 1 bài y hệt bài này:
https://beta.olm.vn/cau-hoi/so-sanh-cac-phan-so-duoi-day-bang-cach-thuan-tien-nhata54-va-1216-b43-va-9899-c67-va-76-ai-giai-bai-nay-giu.4752141273267
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1-2013/2015=2/2015
1-2015/2017=2/2017
Vì 2/2015>2/2017=>2013/2015<2015/2017
a , ta có : 163/161-1=2/161
63/61-1=2/61
vì 2/161<2/61
=> 163/161 <63/61
Còn câu b nữa ( Nguyễn Thị Ngọc Lan)