K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2017

84*.

Giải

Ta có : a = 3 . 15 + r với \(0\le r< 3\)

Với r = 0 thì a = 45

Với r = 1 thì a = 46

Với r = 2 thì a = 47

Vậy \(a\in\left\{45;46;47\right\}\)

21 tháng 9 2017

Giải:

Số chữ số từ số 1 đến số 9 cần ghi là:

( 9 - 1 + 1 ) . 1 = 9 (chữ số)

Số chữ số từ số 10 đến số 99 cần ghi là:

( 99 - 10 + 1 ) . 2 = 180 (chữ số)

Số chữ số từ số 100 đến số 998 cần ghi là:

( 998 - 100 + 1 ) . 3 = 2694 (chữ số)

Tổng số chữ số cần đánh là:

9 + 180 + 2694 = 2883 (chữ số)

Vậy ...

Chúc bạn học tốt!

21 tháng 9 2017

Từ 1 \(\rightarrow\)9 có 9 số; có 9 chữ số

Từ 10 \(\rightarrow\)99 có :

(99 - 10) : 1 + 1 = 90 ( số) và có :

90 . 2 = 180 (chữ số)

Từ 100 \(\rightarrow\)998 có :

(998 - 100) : 1 + 1 = 899 (số) và có :

899 . 3 = 2697 ( chữ số )

Bạn Hoa đã viết tất cả số chữ số là :

2697 + 180 + 9 = 2886 ( chữ số)

Đáp số : 2886 chữ số

12 tháng 10 2017

Bn cg là fan conan à

13 tháng 10 2017

Mk cg z đó

3 tháng 2 2017

Giả sử 2014 + n2 là số chính phương

=> 2014 + n2 = m2 (m \(\in\) N)

=> m2 - n2 = 2014

=> (m + n)(m - n) = 2014

=> Trong 2 số m và n phải có ít nhất 1 số chẵn (1)

Mặt khác m + n + m - n = 2m

=> 2 số m + n và m - n cùng tính chẵn lẻ (2)

Từ (1) và (2) => m + n và m - n là 2 số chẵn

=> (m + n)(m - n) chia hết cho 4

Mà 2014 không chia hết cho 4

=> Điều giả sử sai

Vậy 2014 + n2 không phải là số chính phương

3 tháng 2 2017

cam on ban nhiuleuleu

11 tháng 4 2017

Giống nhau:

- Đều là các số tự nhiên

Khác nhau:

-số nguyên tố tự nhiên chỉ có hai ước là 1 và chính nó

-Hợp số là số tự nhiên có nhiều hơn hai ước

Tích của hai số nguyên tố là hợp số bởi ngoài ước là 1 ra nó còn có ước là hai số nguyên tố đó nữa.

11 tháng 4 2017

thanks

19 tháng 2 2017

Ta có:

\(8=2\times2\times2\)

\(27=3\times3\times3\)

Tổng các khúc gỗ là:

\(8+27=35\)(khối)

\(35=a\times a\times a\)

Nhưng 35 không là lập phương của số nào. Nên không thể sếp được.

4 tháng 5 2017

Gọi \(\dfrac{1}{5^2}+\dfrac{1}{6^2}+\dfrac{1}{7^2}+...+\dfrac{1}{100^2}\)\(S\)

\(S=\dfrac{1}{5^2}+\dfrac{1}{6^2}+\dfrac{1}{7^2}+...+\dfrac{1}{100^2}\\ S>\dfrac{1}{5\cdot6}+\dfrac{1}{6\cdot7}+\dfrac{1}{7\cdot8}+...+\dfrac{1}{100\cdot101}\\ S>\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}+...+\dfrac{1}{100}-\dfrac{1}{101}\\ S>\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{101}>\dfrac{1}{5}\)

Vậy \(S>\dfrac{1}{5}\)(đpcm)

26 tháng 2 2017

a) Nhân cả tử và mẫu với 2.4.6...40 ta được :

\(\frac{1.3.5...39}{21.22.23...40}\)=\(\frac{\left(1.3.5...39\right)\left(2.4.6..40\right)}{\left(21.22.23...40\right)\left(2.4.6...40\right)}\)

= \(\frac{1.2.3...39.40}{21.22.23...40.\left(1.2.3...20\right).2^{20}}\)

=\(\frac{1}{2^{20}}\)

b) Nhân cả tử và mẫu với 2.4.6...2n rồi biến đổi như câu a.

26 tháng 2 2017

Cảm ơn bạn thanghoayeu