K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có: \(\dfrac{8}{3}\times\dfrac{2}{11}-\dfrac{8}{3}:\dfrac{11}{9}\)

\(=\dfrac{8}{3}\times\dfrac{2}{11}-\dfrac{8}{3}\times\dfrac{9}{11}\)

\(=\dfrac{8}{3}\times\left(\dfrac{2}{11}-\dfrac{9}{11}\right)=\dfrac{8}{3}\times\dfrac{-7}{11}=\dfrac{-56}{33}\)

19 tháng 1

\(=\frac83\times\frac{2}{11}-\frac83\times\frac{9}{11}\)

\(=\frac83\times\left(\frac{2}{11}-\frac{9}{11}\right)\)

\(=\frac{8}{13}\times-\frac{7}{11}\)

\(=-\frac{56}{143}\)

22 tháng 6 2017

a)              75 - 3.(2/13+1/17-1/19)            3.[25-(2/13+1/17-1/19)]

               -------------------------------------- = ---------------------------------------------- = 3/11

                275-11.(2/13+1/17-1/19)            11.[25-(2/13+1/17-1/19)]

22 tháng 6 2017

a)     \(\frac{75-\frac{6}{13}+\frac{3}{17}-\frac{3}{19}}{275-\frac{22}{13}+\frac{11}{17}-\frac{11}{19}}=\frac{75-3.\left(\frac{2}{13}+\frac{1}{17}-\frac{1}{19}\right)}{275-11.\left(\frac{2}{13}+\frac{1}{17}-\frac{1}{19}\right)}\)

                                                         \(=\frac{75-3}{275-11}\)

                                                         \(=\frac{72}{264}=\frac{3}{11}\)

b)          \(\frac{2}{3.5}+\frac{7}{5.12}+\frac{9}{4.39}=\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{12}+\frac{3}{52}\)

                                                        \(=\frac{1}{3}-\frac{1}{12}+\frac{3}{52}\)

                                                       \(=\frac{1}{4}+\frac{3}{52}=\frac{4}{13}\)

23 tháng 2 2018

Theo giả thiết thứ nhất, ta có:

x+16/9=y−25/16=z+9/25=x+16+y−25+z+9/9+16+25=x+y+z/50

Theo giả thiết thứ 2: 

9−x/7+11−x/9=2.

=>81−9x/63+77−7x/63=81−9x+77−7x/63=158−16x/63=2

=>158−16x=2.63=126=>x=2
Theo giả thiết thứ nhất: 

x+16/9=x+y+z/50
=>2+16/9=x+y+z/50

=>x+y+z=2.50=100
Vậy x+y+z=100

1 tháng 7 2021

\(\text{A = }\frac{\text{-1}}{\text{2011}}-\frac{\text{3}}{\text{11}^2}-\frac{\text{5}}{\text{11}^2.\text{11}}-\frac{\text{7}}{\text{11}^2.\text{11}^2}=\text{ }\frac{\text{-1}}{\text{2011}}-\frac{\text{1}}{\text{11}^2}.\left(3-\frac{\text{5}}{\text{11}}-\frac{\text{7}}{\text{11}^2}\right)\)

\(\text{B = }\frac{\text{-1}}{\text{2011}}-\frac{7}{\text{11}^2}-\frac{5}{\text{11}^2.\text{11}}-\frac{3}{\text{11}^2.\text{11}^2}=\frac{\text{-1}}{\text{2011}}-\frac{\text{1}}{\text{11}^2}.\left(7-\frac{5}{\text{11}}-\frac{3}{\text{11}^2}\right)\)

\(\text{Vì }3-\frac{\text{5}}{\text{11}}-\frac{\text{7}}{\text{11}^2}< 7-\frac{5}{\text{11}}-\frac{3}{\text{11}^2}\)

\(\Rightarrow\frac{\text{-1}}{\text{2011}}-\frac{\text{1}}{\text{11}^2}.\left(3-\frac{\text{5}}{\text{11}}-\frac{\text{7}}{\text{11}^2}\right)>\frac{\text{-1}}{\text{2011}}-\frac{\text{1}}{\text{11}^2}.\left(7-\frac{5}{\text{11}}-\frac{3}{\text{11}^2}\right)\)

=> A > B

Vậy A > B

3 tháng 8 2017

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\Rightarrow\frac{x}{6}=\frac{y}{15}\)( 1 )

\(\frac{y}{3}=\frac{5z}{9}\Rightarrow\frac{y}{15}=\frac{z}{9}\)( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\frac{x}{6}=\frac{y}{15}=\frac{z}{9}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

\(\Rightarrow\frac{x}{6}=\frac{y}{15}=\frac{z}{9}=\frac{3x+2y-z}{18+30-9}=\frac{-78}{39}=-2\)

\(\Rightarrow x=-12;y=-30;z=-18\)

3 tháng 8 2017

\(\frac{x}{2}\)\(\frac{y}{5}\)\(\frac{y}{3}\)\(\frac{5z}{9}\)và 3x+2y-z=-78

\(\Rightarrow\)\(\frac{x}{6}\)\(\frac{y}{15}\)\(\frac{y}{15}\)\(\frac{5z}{45}\) và 3x+2y-z=-78

\(\Rightarrow\)\(\frac{x}{6}\)\(\frac{y}{15}\)\(\frac{5z}{45}\) và 3x+2y-z=-78

\(\Rightarrow\)\(\frac{3x}{18}\)\(\frac{2y}{30}\)\(\frac{z}{9}\) và 3x+2y-z=-78

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{3x}{18}\)\(\frac{2y}{30}\)\(\frac{z}{9}\)\(\frac{3x+2y-z}{18+30-9}\)\(\frac{-78}{39}\)= -2

Suy ra:    \(\frac{x}{6}\)= -2 \(\Rightarrow\)x= 6.(-2)=-12

               \(\frac{y}{15}\)= -2 \(\Rightarrow\)y= 15.(-2)=-30

               \(\frac{z}{9}\)= -2 \(\Rightarrow\)z= 9.(-2)=-18

19 tháng 3 2018

Ta có : 

\(\frac{\frac{2}{5}-\frac{2}{9}+\frac{2}{11}}{\frac{7}{5}-\frac{7}{9}+\frac{7}{11}}-\frac{\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{5}}{\frac{7}{6}-\frac{7}{8}+\frac{7}{10}}\)

\(=\)\(\frac{2\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{11}\right)}{7\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{11}\right)}-\frac{\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{5}}{\frac{7}{2}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{5}\right)}\)

\(=\)\(\frac{2}{7}-\frac{1}{\frac{7}{2}}\)

\(=\)\(\frac{2}{7}-\frac{2}{7}\)

\(=\)\(0\)

Chúc bạn học tốt ~ 

19 tháng 3 2018

thank nha

27 tháng 10 2019

1) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{12x-15y}{7}=\frac{20y-12x}{9}=\frac{15y-20z}{11}=\frac{12x-15y+20z-12x+15y-20z}{7+9+11}=\frac{0}{27}=0\)

 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}12x-15y=0\\15y-20z=0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}12x=15y\\15y=20z\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{15}=\frac{y}{12}\\\frac{y}{20}=\frac{z}{15}\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}\frac{x}{75}=\frac{y}{60}\\\frac{y}{60}=\frac{z}{45}\end{cases}\Rightarrow}\frac{x}{75}=\frac{y}{60}=\frac{z}{45}}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{x}{75}=\frac{y}{60}=\frac{z}{45}=\frac{x+y+z}{75+60+45}=\frac{48}{180}=\frac{4}{15}\)

=> x = 75.4 : 15 = 20 ;

     y = 60.4 : 15 = 16 ;

     z = 45.4 : 15 = 12

Vậy x = 20 ; y = 16 ; z = 12 

27 tháng 10 2019

2) Từ đẳng thức \(\frac{x}{y+z+t}=\frac{y}{z+t+x}=\frac{z}{t+x+y}=\frac{t}{x+y+z}\)

\(\Rightarrow\frac{z}{y+z+t}+1=\frac{y}{z+t+x}+1=\frac{z}{t+x+y}+1=\frac{t}{x+y+z}+1\)

\(\Rightarrow\frac{x+y+z+t}{y+z+t}=\frac{x+y+z+t}{z+t+x}=\frac{x+y+z+t}{t+x+y}=\frac{x+y+z+t}{x+y+z}\)

Nếu x + y + z + t = 0

=> x + y = - (z + t)

=> y + z = - (t + x)

=> z + t = - (x + y)

=> t + x = - (z + y)

Khi đó : 

P =  \(\frac{-\left(z+t\right)}{z+t}+\frac{-\left(t+x\right)}{t+x}+\frac{-\left(x+y\right)}{x+y}+\frac{-\left(z+y\right)}{z+y}=-1+\left(-1\right)+\left(-1\right)+\left(-1\right)=-4\)

=> P = 4 

Nếu x + y + z + t khác 0 

=> \(\frac{1}{y+z+t}=\frac{1}{z+t+x}=\frac{1}{t+x+y}=\frac{1}{x+y+z}\)

=> y + z + t = z + t + x = t + x + y = x + y + z

=> x =y = z = t

Khi đó : P = 1 + 1 + 1 + 1 = 4

Vậy nếu x + y + z + t = 0 thì P = - 4

       nếu x + y + z + t khác 0 thì P = 4

Tham khảo :

Câu hỏi của ๖ۣۜ๖ۣۜHσàηɠ ๖ۣۜTử ๖ۣۜGĭóッ - Toán lớp 7 - Học trực tuyến OLM

15 tháng 2 2019

a) |x - 1,7| = 2,3

Xét 2 trường hợp:

TH1: x - 1,7 = -2,3

         x         = -2,3 +1,7

         x         = -0,6

TH2: x - 1,7 = 2,3

         x         = 2,3 + 1,7

         x         = 4

Vậy: Tự kl :<

15 tháng 2 2019

c)

+)x<1=>/x-1/=1-x=2x-3=>1-x-(2x-3)=0=>4-3x=0=>x=4/3 (loại)

+)x>=1=>x-1=2x-3=>2x-x-3+1=0=>x-2=0=>x=2(t/m)

Vậy: x=2 haizz

7 tháng 7 2018

ai làm cho mik đi

8 tháng 7 2018

\(a)\)Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có :

\(\frac{2x+3}{5x+2}=\frac{4x+5}{10x+2}=\frac{2\cdot(2x+3)-(4x+5)}{2\cdot(5x+2)-(10x+2)}=\frac{4x+6-4x-5}{10x+4-10x-2}=\frac{1}{2}\)

Suy ra :

\(\frac{2x+3}{5x+2}=\frac{1}{2}\Rightarrow1\cdot(5x+2)=2\cdot(2x+3)\)

\(5x+2=4x+6\)

\(5x-4x=6-2\)

\(x=4\)

\(b)\)Ta có : \(\frac{4}{x-3}=\frac{8}{y-6}=\frac{20}{z-15}\)

\(\Rightarrow\frac{x-3}{4}=\frac{y-6}{8}=\frac{z-15}{20}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{4}-\frac{3}{4}=\frac{y}{8}-\frac{6}{8}=\frac{z}{20}-\frac{15}{20}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{4}-\frac{3}{4}=\frac{y}{8}-\frac{3}{4}=\frac{z}{20}-\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{4}=\frac{y}{8}=\frac{z}{20}\)

Đặt : \(\frac{x}{4}=\frac{y}{8}=\frac{z}{20}=k\Rightarrow x=4k;y=8k;z=20k\)

Thay vào đề , ta có : xyz = 640

\(\Rightarrow4k\cdot8k\cdot20k=640\)

\(\Rightarrow640k^3=640\)

\(\Rightarrow k^3=1\)

\(\Rightarrow k=1\)

\(\Rightarrow x=4;y=8;z=20\)

Vậy