\(\dfrac{x}{2}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{3}\)                     ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2021

c, x/2+1/y=1/3         (x,y∈Z)

⇒1/y=1/3-x/2

⇒1/y=2-3x/6

⇒y(2-3x)=6

⇒y∈Ư(6)∈{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

y1-12-23-36-6
2-3x6-63-32-21-1
3x-48-150413
x-4/3 (loại)8/3(loại)-1/3(loại)5/3(loại)04/3(loại)1/3(loại)

1

 

Vậy các cặp (x;y) thỏa mãn pt trên là (0;3);(1;-6)

21 tháng 7 2021

d, 4x-5⋮2x+1     (x∈Z)

⇒4x-5-2(2x+1)⋮2x+1

⇒-7⋮2x+1

⇒2x+1∈Ư(-7)∈{1;-1;7;-7}

Ta lập bảng

2x+11-17-7
2x0-26-8
x013-4

Vậy với x=-4;x=0;x=1;x=3 thì thỏa mãn pt trên

4 tháng 3 2018

mấy bạn giỏi toán ơi giúp mk vs

10 tháng 3 2018

Nguyễn Thanh Hằng Nhã Doanh ngonhuminh nguyen thi vang mấy ban giup mk voihehe

17 tháng 11 2017

Ta có : 2x+1 /5 = 3y-2/7 = 2x+3y -1 /6x

=> 2x+1+3y-2 / 5+7 = 2x+3y-1 /6x

=> 2x+3y-1 / 12 = 2x+3y-1 / 6x

=> 12 = 6x => x =2

19 tháng 8 2017

a) Ta có : \(x - 2xy + y - 3 = 0\)

\(\Rightarrow-2xy+x+y=3\)

\(\Rightarrow-2.\left(-2xy+x+y\right)=-2.3\)

\(\Rightarrow4xy-2x-2y=-6\)

\(\Rightarrow4xy-2x-2y+1=-6+1\)

\(\Rightarrow2x.\left(2y-1\right).\left(2y-1\right)=-5\)

\(\Rightarrow\left(2y-1\right).\left(2x-1\right)=-5=1.\left(-5\right)=-5.1=\left(-1\right).5=5.\left(-1\right)\)

Tự lập bảng đi -.-

26 tháng 3 2018

Nhân từng vế bất đẳng thức ta được : (xyz)2 = 36xyz

+ Nếu một trong các số x,y,z bằng 0 thì 2 số còn lại cũng bằng 0

+ Nếu cả 3 số x,y,z khác 0 thì chia 2 vế cho xyz ta được xyz = 36

+ Từ xyz =36 và xy = z ta được z2 = 36 nên z = 6; z = -6

+ Từ xyz =36 và yz = 4x ta được 4x2 = 36 nên x = 3; x = -3

+ Từ xyz =36 và ta được 9y2 = 36 nên y = 2; y = -2

- Nếu z = 6 thì x và y cùng dấu nên x = 3, y = 2 hoặc x = -3 , y = -2

- Nếu z = -6 thì x và y trái dấu nên x = 3 ; y = -2 hoặc x = -3; y=2

Vậy có 5 bộ số (x, y, z) thoã mãn: (0,0,0); (3,2,6);(-3,-2,6);(3,-2,-6);(-3,2.-6)

3 tháng 11 2018

a) \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{6};\dfrac{y}{8}=\dfrac{z}{7}\)\(x+y-z=69\)

Theo đề bài, ta có:

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{6}\Rightarrow\dfrac{x}{5}\times\dfrac{1}{8}=\dfrac{y}{6}\times\dfrac{1}{8}\Rightarrow\dfrac{x}{40}=\dfrac{y}{48}\)(1)

\(\dfrac{y}{8}=\dfrac{z}{7}\Rightarrow\dfrac{y}{8}\times\dfrac{1}{6}=\dfrac{z}{7}\times\dfrac{1}{6}\Rightarrow\dfrac{y}{48}=\dfrac{z}{42}\)(2)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\Rightarrow\dfrac{x}{40}=\dfrac{y}{48}=\dfrac{z}{42}=\dfrac{x+y-z}{40+48-42}=\dfrac{69}{46}=\dfrac{3}{2}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{40}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow x=\dfrac{40\times3}{2}=60\\\dfrac{y}{48}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow y=\dfrac{48\times3}{2}=72\\\dfrac{z}{42}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow z=\dfrac{42\times3}{2}=63\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=60\\y=72\\z=63\end{matrix}\right.\)

31 tháng 10 2018

Ta có:\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{6}\Rightarrow\dfrac{x}{20}=\dfrac{y}{24}\)(Nhân 2 vế với \(\dfrac{1}{4}\))

\(\dfrac{y}{8}=\dfrac{x}{7}\Rightarrow\dfrac{y}{24}=\dfrac{z}{21}\)(Nhân 2 vế với \(\dfrac{1}{3}\))

\(\Rightarrow\dfrac{x}{20}=\dfrac{y}{24}=\dfrac{z}{21}\)và x+y-z=6

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau. Ta có:

\(\dfrac{x}{20}=\dfrac{y}{24}=\dfrac{z}{21}=\dfrac{x+y-z}{20+24-21}=\dfrac{69}{23}=3\)

\(\dfrac{x}{20}=3\Rightarrow x=20.3=60\)

\(\dfrac{y}{24}=3\Rightarrow y=24.3=72\)

\(\dfrac{z}{21}=3\Rightarrow z=3.21=63\)

Vậy x=60; y=72; z=63

17 tháng 7 2017

a,

\(\dfrac{2x}{3y}=\dfrac{-1}{3}\\ \Rightarrow\dfrac{2x}{-1}=\dfrac{3y}{3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{-2x}{1}=\dfrac{3y}{3}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{-2x}{1}=\dfrac{3y}{3}=\dfrac{-2x+3y}{1+3}=\dfrac{7}{4}\)

\(\dfrac{-2x}{1}=\dfrac{7}{4}\Rightarrow-2x=\dfrac{7}{4}\Rightarrow x=\dfrac{7}{4}:\left(-2\right)=\dfrac{-7}{8}\\ \dfrac{3y}{3}=\dfrac{7}{4}\Rightarrow y=\dfrac{7}{4}\)

Vậy \(x=\dfrac{-7}{8};y=\dfrac{7}{4}\)

b,

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}\\ \Leftrightarrow\dfrac{2x}{6}=\dfrac{5y}{20}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{2x}{6}=\dfrac{5y}{20}=\dfrac{2x+5y}{6+20}=\dfrac{10}{26}=\dfrac{5}{13}\\ \dfrac{x}{3}=\dfrac{2x}{6}=\dfrac{5}{13}\Rightarrow x=\dfrac{5}{13}\cdot3=\dfrac{15}{13}\\ \dfrac{y}{4}=\dfrac{5y}{20}=\dfrac{5}{13}\Rightarrow y=\dfrac{5}{13}\cdot4=\dfrac{20}{13}\)

Vậy \(x=\dfrac{15}{13};y=\dfrac{20}{13}\)

c,

\(7x=3y\\ \Rightarrow\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{7}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{x-y}{3-7}=\dfrac{16}{-4}=-4\\ \dfrac{x}{3}=-4\Rightarrow x=\left(-4\right)\cdot3=-12\\ \dfrac{y}{7}=-4\Rightarrow y=\left(-4\right)\cdot7=-28\)

Vậy \(x=-12;y=-28\)

d,

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{1}=\dfrac{z}{-2}\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{1}=\dfrac{-2z}{4}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{1}=\dfrac{-2z}{4}=\dfrac{x+y+\left(-2z\right)}{5+1+4}=\dfrac{x+y-2z}{10}=\dfrac{160}{10}=16\\ \dfrac{x}{5}=16\Rightarrow x=16\cdot5=80\\ \dfrac{y}{1}=16\Rightarrow y=16\\ \dfrac{z}{-2}=\dfrac{-2z}{4}=16\Rightarrow z=16\cdot\left(-2\right)=-32\)

Vậy \(x=80;y=16;z=-32\)

e,

\(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{5}\Rightarrow\dfrac{x}{20}=\dfrac{y}{10};\dfrac{y}{2}=\dfrac{z}{3}\Rightarrow\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{15}\\ \Rightarrow\dfrac{x}{20}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{15}\\ \Leftrightarrow\dfrac{2x}{40}=\dfrac{3y}{30}=\dfrac{4z}{60}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{2x}{40}=\dfrac{3y}{30}=\dfrac{4z}{60}=\dfrac{2x-3y+4z}{40-30+60}=\dfrac{330}{70}=\dfrac{33}{7}\)

\(\dfrac{x}{20}=\dfrac{2x}{40}=\dfrac{33}{7}\Rightarrow x=\dfrac{33}{7}\cdot20=\dfrac{660}{7}\\ \dfrac{y}{10}=\dfrac{3y}{30}=\dfrac{33}{7}\Rightarrow y=\dfrac{33}{7}\cdot10=\dfrac{330}{7}\\ \dfrac{z}{15}=\dfrac{4z}{60}=\dfrac{33}{7}\Rightarrow z=\dfrac{33}{7}\cdot15=\dfrac{495}{7}\)

Vậy \(x=\dfrac{660}{7};y=\dfrac{330}{7};z=\dfrac{495}{7}\)

f,

\(\dfrac{x}{-2}=\dfrac{-y}{4}=\dfrac{z}{5}\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{-2}=\dfrac{-2y}{8}=\dfrac{3z}{15}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{-2}=\dfrac{-2y}{8}=\dfrac{3z}{15}=\dfrac{x+\left(-2y\right)+3z}{\left(-2\right)+8+15}=\dfrac{x-2y+3z}{21}=\dfrac{1200}{21}=\dfrac{400}{7}\)

\(\dfrac{x}{-2}=\dfrac{400}{7}\Rightarrow x=\dfrac{400}{7}\cdot\left(-2\right)=\dfrac{-800}{7}\\ \dfrac{-y}{4}=\dfrac{-2y}{8}=\dfrac{400}{7}\Rightarrow-y=\dfrac{400}{7}\cdot4=\dfrac{1600}{7}\Rightarrow y=\dfrac{-1600}{7}\\ \dfrac{z}{5}=\dfrac{3z}{15}=\dfrac{400}{7}\Rightarrow z=\dfrac{400}{7}\cdot5=\dfrac{2000}{7}\)

Vậy \(x=\dfrac{-800}{7};y=\dfrac{-1600}{7};z=\dfrac{2000}{7}\)

g,

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{8}=\dfrac{z}{5}\\ \Leftrightarrow\dfrac{2x}{6}=\dfrac{3y}{24}=\dfrac{z}{5}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{2x}{6}=\dfrac{3y}{24}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{2x+3y-z}{6+24-5}=\dfrac{50}{25}=2\)

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{2x}{6}=2\Rightarrow x=2\cdot3=6\\ \dfrac{y}{8}=\dfrac{3y}{24}=2\Rightarrow y=2\cdot8=16\\ \dfrac{z}{5}=2\Rightarrow z=2\cdot5=10\)

Vậy \(x=6;y=16;z=10\)

Làm gấp nên k có kiểm tra, bn bấm máy tính dò lại nhé

10 tháng 8 2018

\(xy-3x-y=6\)

\(=>xy+3x-y-3=6-3\)

\(=>x\left(y+3\right)-\left(y+3\right)=3\)

\(=>\left(y+3\right)\left(x-1\right)=3\)

y+3 -1 3 1 -3
x-1 -3 1 3 -1

y+3 -1 3 -3 1
y -4 -1 -7 -3

x-1 -3 1 3 -1
x -2 2 4 0

22 tháng 10 2017

a, 1+2y / 18 = 1+4y / 24 = 1+6y / 6x

Ta có : 1+2y / 18 = 1+6y / 6x = 1+2y + 1+6y / 18 + 6y

= 2+ 8y / 18+6y = 2 (1+4y) / 2( 9 +3y) = 1+4y/9+3y

Ta lại có : 1 + 4y/24 = 1+4y / 9+3y

=> 24=9+3y => 15=3y => y=5

Vậy y=5

Nhớ like

22 tháng 10 2017

b, 1+3y/12 = 1+5y/5x = 1+7y/4x

Ta có : 1+3y/12 = 1+7y/4x = 1+3y+1+7y / 12 +4x

= 2 + 10y / 12 +4x = 2 (1+5y) / 2 (6+2x) = 1+5y / 6+2x

Ta lại có: 1+5y / 5x = 1+5y / 6+2x

=> 5x = 6+2x => 3x = 6 => x=2

Vậy x =2

31 tháng 7 2017

d) \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}\)\(xyz=810\)

Đặt \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}=k\)

=> \(x=2k\) ; \(y=3k\) ; \(z=5k\)

Thay \(x=2k;y=3k;z=5k\) vào \(xyz=810\) ta được

\(2k.3k.5k=810\)

\(30k=810\)

\(k^3=27\)

=> k = 3

=> \(x=2.3=6\)

=> \(y=3.3=9\)

=> \(z=5.3=15\)

19 tháng 1 2018

a) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta có :

\(\dfrac{y+z+1}{x}=\dfrac{x+z+2}{y}=\dfrac{x+y-3}{z}=\dfrac{1}{x+y+z}\)

\(=\dfrac{y+z+1+x+z+2+x+y-3}{x+y+z}\)

\(=\dfrac{2x+2y+2z}{x+y+z}=\dfrac{2\cdot\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=2\)

\(\Rightarrow\dfrac{y+z+1}{x}=2\Rightarrow y+z+1=2x\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+z+2}{y}=2\Rightarrow x+z+2=2y\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+y-3}{z}=2\Rightarrow x+y-3=2z\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{x+y+z}=2\Rightarrow x+y+z=\dfrac{1}{2}\)

+) \(x+y+z=\dfrac{1}{2}\Rightarrow y+z=\dfrac{1}{2}-x\)

Thay vào \(y+z+1=2x\) ; ta có :

\(\dfrac{1}{2}-x+1=2x\Rightarrow3x=\dfrac{3}{2}\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

+) \(x+y+z=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x+z=\dfrac{1}{2}-y\)

Thay vào \(x+z+2=2y\) ; ta có :

\(\dfrac{1}{2}-y+2=2y\Rightarrow3y=\dfrac{5}{2}\Rightarrow y=\dfrac{5}{6}\)

+) \(x+y+z=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x+y=\dfrac{1}{2}-z\)

Thay vào \(x+y-3=2z\) ; ta có :

\(\dfrac{1}{2}-z-3=2z\Rightarrow3z=\dfrac{-5}{2}\Rightarrow z=\dfrac{-5}{6}\)

Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\y=\dfrac{5}{6}\\z=\dfrac{-5}{6}\end{matrix}\right.\)