\(^8\) và (0,126)\(^4\) dưới dạng lũy th...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 9 2019

7)

\(\left(0,36\right)^8=\left(0,6^2\right)^8=0,6^{16}.\)

8)

a) \(\left(\frac{3}{5}\right)^n=\left(\frac{9}{25}\right)^5\)

\(\Rightarrow\left(\frac{3}{5}\right)^n=\left[\left(\frac{3}{5}\right)^2\right]^5\)

\(\Rightarrow\left(\frac{3}{5}\right)^n=\left(\frac{3}{5}\right)^{10}\)

\(\Rightarrow n=10\)

Vậy \(n=10.\)

b) \(\left(-0,25\right)^p=\frac{1}{256}\)

\(\Rightarrow\left(-0,25\right)^p=\left(\frac{1}{4}\right)^4\)

\(\Rightarrow\left(-0,25\right)^p=\left(0,25\right)^4\)

\(\Rightarrow p=4\)

Vậy \(p=4.\)

Chúc bạn học tốt!

20 tháng 9 2016

a ) \(\left(\frac{1}{3}\right)^m=\left(\frac{1}{3}\right)^4\)

\(\Rightarrow m=4\)

b ) \(\left(\frac{3}{5}\right)^n=\left(\frac{9}{25}\right)^5\)

       \(\Leftrightarrow\left(\frac{3}{5}^2\right)^n=\left(\frac{9}{25}\right)^5\)

       \(\Leftrightarrow\left(\frac{9}{25}\right)^n=\left(\frac{9}{25}\right)^5\)

       \(\Leftrightarrow n=5\)

c ) \(\left(-0,25\right)^p=\frac{1}{256}\)

   \(\Leftrightarrow\left(-\frac{1}{4}\right)^p=\frac{1}{256}\)

   \(\Leftrightarrow\left(-\frac{1}{4}\right)^p=\left(-\frac{1}{4}\right)^4\)

   \(\Leftrightarrow p=4\)

25 tháng 9 2016

 

\(a.\)

\(\left(\frac{1}{3}\right)^m=\frac{1}{81}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{1}{3}\right)^m=\left(\frac{1}{3}\right)^4\)

\(\Rightarrow m=4\)

Vậy :        \(m=4\)

\(b.\)

\(\left(\frac{3}{5}\right)^n=\left(\frac{9}{25}\right)^5\)

\(\Rightarrow\left(\frac{3}{5}\right)^n=\left(\frac{3}{5}\right)^{15}\)

\(\Rightarrow n=5\)

Vậy :        \(n=5\)

\(c.\)

\(\left(-0,25\right)^p=\frac{1}{256}\)

\(\Rightarrow\left(-\frac{1}{4}\right)^p=\frac{1}{256}\)

\(\Rightarrow\left(-\frac{1}{4}\right)^p=\left(\frac{1}{4}\right)^4\)

\(\Rightarrow p=4\)

Vậy :        \(p=4\)

 

30 tháng 9 2017

3/ ta để ý thấy ở số mũ sẽ có thừa số 1000-103=0

nên số mũ chắc chắn bằng 0

mà số nào mũ 0 cũng bằng 1 nên A=1

5/ vì |2/3x-1/6|> hoặc = 0

nên A nhỏ nhất khi |2/3x-6|=0

=>A=-1/3

6/ =>14x=10y=>x=10/14y

23x:2y=23x-y=256=28

=>3x-y=8

=>3.10/4y-y=8

=>6,5y=8

=>y=16/13

=>x=10/14y=10/14.16/13=80/91

8/106-57=56.26-56.5=56(26-5)=59.56 

có chứa thừa số 59 nên chia hết 59

4/ tính x 

sau đó thế vào tinh y,z

8 tháng 9 2016

Câu 1:

a)\(\left(\frac{2}{3}\right)^2=\frac{4}{9}\)               b)\(\left(-2\frac{3}{4}\right)^2=\left(-\frac{11}{4}\right)^2=\frac{121}{16}\)

c)\(\left(0,6\right)^4=\left(\frac{3}{5}\right)^4=\frac{81}{625}\)           d)\(\left(-\frac{1}{2}\right)^4=\frac{1}{16}\)

e)\(\left(-\frac{1}{5}\right)^5=\frac{-1}{3125}\)

8 tháng 9 2016

bn đăg từng bài thui nhé

14 tháng 9 2016

a) \(\left(\frac{1}{2}\right)^m=\frac{1}{32}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{1}{2}\right)^m=\left(\frac{1}{2}\right)^5\)

=> m = 5

Vậy m = 5

b) \(\frac{343}{125}=\left(\frac{7}{5}\right)^n\)

\(\Rightarrow\left(\frac{7}{5}\right)^3=\left(\frac{7}{5}\right)^n\)

=> n = 3

Vậy n = 3

10 tháng 7 2015

a)\(\left(\frac{1}{2}\right)^m=\frac{1}{32}\)

\(\left(\frac{1}{2}\right)^m=\frac{1^5}{2^5}\)

\(\left(\frac{1}{2}\right)^m=\left(\frac{1}{2}\right)^5\)

=> m=5

b)\(\frac{343}{125}=\left(\frac{7}{5}\right)^n\)

\(\frac{7^3}{5^3}=\left(\frac{7}{5}\right)^n\)

\(\left(\frac{7}{5}\right)^3=\left(\frac{7}{5}\right)^n\)

=>n=3

15 tháng 6 2019

Trả lời

a.42.53=16.125=2000

b.27.93=128.729= 93 312

c.254.28= 390 625. 256 = 1 000 000 000

d.(0,125)3.83=1

15 tháng 6 2019

Trả lời

Bài 2:

a.n=5

b.n=3.

Học tốt nha !

4 tháng 9 2016

a) \(\left(\frac{1}{3}\right)^n=\frac{1}{81}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{1}{3}\right)^n=\frac{1^4}{3^4}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{1}{3}\right)^n=\left(\frac{1}{3}\right)^4\)

\(\Rightarrow n=4\)

Vậy n = 4

b) \(\frac{-512}{343}=\left(\frac{-8}{7}\right)^n\)

\(\Rightarrow\frac{-8^3}{7^3}=\left(\frac{-8}{7}\right)^n\)

\(\Rightarrow\left(\frac{-8}{7}\right)^3=\left(\frac{-8}{7}\right)^n\)

\(\Rightarrow n=3\)

Vậy n = 3

 

 

15 tháng 9 2017

1/2m = 1/32

1/2m = 1/25

=> m =5