\(7-3\frac{6}{7}\)

ai đã trả lời thì gửi tin nhắn  cho mk chứ mk k biết ai...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2015

Ta có : 2x+1/7=1/y<=>y=7/(14x+1)
y thuộc Z nên (14x+1) là Ư(7)={ 1,-1,7,-7) 
*14x + 1 = 1<=> x = 0-->thỏa mãn 
*14x +1 = -1<=> x = -1/7--> loại 
*14x + 1 = 7<=> x = 3/7-->loại 
* 14x + 1= -7<=> x= -4/7-->loại 
Vậy có 1 cặp(x,y) thỏa mãn là(0,7)

15 tháng 10 2016

9x2/4x = 64/4x

=>9x2=64

x2 = 64/9

x = 8/3 hoặc là (-8)/3

mà x là âm => x= (-8)/3

k cho a nha 

15 tháng 10 2016

em mới lắm 6 thôi

k em nha

21 tháng 8 2015

neu 2 tia nam tren 2 nua mat phang khac nhau thi tao nen it nhat 2 goc doi dinh

con neu 2 tia nam tren cung 1 nua mat phang ma tao nen 2 goc bang nhau thi 2 goc nay ko doi dinh(vi du nhu duong phan giac cua 1 goc)

26 tháng 10 2017

ta có -2x=5y

\(\Rightarrow\frac{y}{-2}=\frac{x}{5}\) 

theo t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có 

   \(\frac{y}{-2}=\frac{x}{5}=\frac{y-x}{-2-5}=\frac{-14}{-7}=2\)

từ \(\frac{y}{-2}\)=2 ta có y=2.(-2)=-4

từ \(\frac{x}{5}=2\)ta có x=2.5=10

26 tháng 10 2017

Có  : -2x = 5y =.>\(\frac{x}{5}=\frac{y}{-2}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{-2}\Rightarrow\frac{y-x}{-2-5}=\frac{-14}{-7}=2\)

\(\Rightarrow\) \(\frac{x}{5}=2\Rightarrow x=10\)

   \(\frac{y}{-2}=2\Rightarrow y=-4\)

Vậy x = 10 và  y = -4

Tại sao phải thế , ko thích lm toán à ?

20 tháng 8 2017

mk thích nhưng hại não lắm,để dành cho tiết toán ở lớp

26 tháng 8 2019

M N P x y

26 tháng 8 2019

Từ N kẻ đường thẳng z đi qua N song song vs Mx( Hình phụ các cậu tự vẽ vào nhé)

\(\Rightarrow Nz//Mx\)(1)

\(\Rightarrow\widehat{NMx}=\widehat{MNz}\left(=\alpha\right)\left(SLT\right)\)(Vì \(\widehat{NMx}=\alpha\left(gt\right)\))

Lại có:  \(\widehat{MNP}=\widehat{MNz}+\widehat{PNz}=\alpha+\beta\), mà\(\widehat{MNz}=\alpha\left(cmt\right)\Rightarrow\widehat{PNz}=\beta\), mà \(\widehat{NPy}=\beta\left(gt\right)\Rightarrow\widehat{NPz}=\widehat{NPy}\), Mà 2 góc ở vị trí SLT \(\Rightarrow Nz//Py\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow Mx//Py\)Hay \(x//y\)

Vậy...

18 tháng 12 2016

Ta gọi số học sinh của ba khối lớp 6, 7, 8 là a, b, c

Ta có: \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\)và a+c-b=117

\(\Rightarrow\)\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{a+c-b}{2+4-3}=\frac{117}{3}=39\)

Với:

\(\frac{a}{2}=39\Rightarrow a=78\)

\(\frac{b}{3}=39\Rightarrow b=117\)

\(\frac{c}{4}=39\Rightarrow c=156\)

Tổng số học sinh giỏi của cả 3 lớp là:

                78+117+156=351 ( học sinh giỏi )

Vậy tổng số học sinh giỏi của cả 3 lớp là 351 em.

8 tháng 11 2019

\(1+1=2.\)