
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


đường xy là trung trực của đoạn thẳng AB nếu :
xy vuông góc với AB và cắt AB tại trung điểm của đoạn AB

TL:
Nếu đường thẳng xy vuông góc với AB tại trung điểm của AB
_HT_

102 = 2.3.17
+) Chứng minh A chia hết cho 2
\(220^{119^{69}}=\left(....0\right)\)
\(69^{220}\) lẻ => \(119^{69^{220}}=\left(....9\right)\)
220119 tận cùng là 0 => kết qỉa là số chẵn => \(69^{220^{119}}=\left(....1\right)\)
=> A có tận cùng là chữ số 0 => A chia hết cho 2 (1)
+) A chia hết cho 3
220 đồng dư với 1 (mod 3) => \(220^{119^{69}}\) đồng dư với 1 mod 3
119 đồng dư với -1 mod 3 => \(119^{69^{220}}\) đồng dư với \(\left(-1\right)^{69^{220}}=-1\) (mod 3)
69 chia hết cho 3 nên \(69^{220^{119}}\) chia hết cho 3 hay \(69^{220^{119}}\) đồng dư với 0 (mod 3)
=> A đồng dư với 1 +(-1) + 0 = 0 (mod 3) =>A chia hết cho 3 (2)
+) A chia hết cho 17
220 đồng dư với (-1) mod 3 => \(220^{119^{69}}\) đồng dư với \(\left(-1\right)^{119^{69}}=-1\) ( mod 3)
119 chia hết cho 17 nên \(119^{69^{220}}\) chia hết cho 17
69 đồng dư với 1 mod 17 => \(69^{220^{119}}\) đồng dư với 1 mod 17
=> A đồng dư với (-1) + 0 + 1 = 0 mod 17
=> A chia hết cho 17 (3)
Từ (1)(2)(3) => A chia hết cho 2.3.17 = 102
\(220\equiv0\left(mod2\right)\) nên \(220^{119^{69}}\equiv0\left(mod2\right)\)
\(119\equiv1\left(mod2\right)\) nên \(119^{69^{220}}\equiv1\left(mod2\right)\)
\(69\equiv-1\left(mod2\right)\)nên \(69^{220^{119}}\equiv-1\left(mod2\right)\)
Vậy \(A\equiv0\left(mod2\right)\)hay A chia hết cho 2
Tương tự: A chia hết cho 3; A chia hết cho 17
Vì 2,3,17 là các snt => A chia hết cho 102

Ta có:
- \(220\equiv0\left(mod2\right)\Rightarrow220^{119^{60}}\equiv0\left(mod2\right)\)
\(119\equiv1\left(mod2\right)\Rightarrow119^{69^{220}}\equiv1\left(mod2\right)\)
\(69\equiv-1\left(mod2\right)\Rightarrow69^{220^{119}}\equiv-1\left(mod2\right)\)
Vậy \(A=220^{119^{60}}+119^{69^{220}}+69^{220^{199}}\equiv0+1+\left(-1\right)\left(mod2\right)\)
hay \(A⋮2\left(1\right)\)
- \(220\equiv1\left(mod3\right)\Rightarrow220^{119^{60}}\equiv1\left(mod3\right)\)
\(119\equiv-1\left(mod3\right)\Rightarrow119^{69^{220}}\equiv-1\left(mod3\right)\)
\(69\equiv0\left(mod3\right)\Rightarrow69^{220^{119}}\equiv0\left(mod3\right)\)
Vậy \(A=220^{119^{60}}+119^{69^{220}}+69^{220^{119}}\equiv1+\left(-1\right)+0\left(mod3\right)\)
hay \(A⋮3\left(2\right)\)
- \(220\equiv-1\left(mod17\right)\Rightarrow220^{119^{60}}\equiv-1\left(mod17\right)\)
\(119\equiv0\left(mod17\right)\Rightarrow119^{69^{220}}\equiv0\left(mod17\right)\)
\(69\equiv1\left(mod17\right)\Rightarrow69^{220^{119}}\equiv1\left(mod17\right)\)
Vậy \(A=220^{119^{60}}+119^{69^{220}}+69^{220^{119}}\equiv-1+0+1\left(mod17\right)\)
hay \(A⋮17\left(3\right)\)
Từ (1); (2); (3), do 2; 3; 17 nguyên tố cùng nhau từng đội một nên
\(A⋮2.3.17=102\left(đpcm\right)\)


220 đồng dư với 2(mod 2)
=>\(220^{119^{69}}\)đồng dư với 0(mod 2)
119 đồng dư với 1(mod 2)
=>\(119^{69^{220}}\)đồng dư với 1(mod 2)
69 đồng dư với 1(mod 2)
=>\(69^{220^{119}}\)đồng dư với 1(mod 2)
=>\(220^{119^{60}}+119^{69^{220}}+69^{220^{119}}\)chia hết cho 2
220 đồng dư với 1(mod 3)
=>\(220^{119^{69}}\)đồng dư với 1(mod 3)
119 đồng dư với -1(mod 3)
=>\(119^{69^{220}}\)đồng dư với -1(mod 3)
69 đồng dư với 0(mod 3)
=>\(69^{220^{119}}\)đồng dư với 0(mod 3)
=>\(220^{119^{69}}+119^{69^{220}}+69^{220^{119}}\)chia hết cho 3
220 đồng dư với -1(mod 17)
=>\(220^{119^{69}}\)đồng dư với -1(mod 17)
119 đồng dư với 0(mod 17)
=>\(119^{69^{220}}\)đồng dư với 0(mod 17)
69 đồng dư với 1(mod 17)
=>\(69^{220^{119}}\)đồng dư với 1(mod 17)
=>\(220^{119^{69}}+119^{220^{69}}+69^{220^{119}}\)chia hết cho 17
vì (2;3;17)=1=>\(220^{119^{69}}+119^{220^{69}}+69^{220^{119}}\)chia hết cho 102
=>đpcm
Olm chào em, khi đăng câu hỏi lên diễn đàn Olm, em cần đăng đầy đủ nội dung và yêu cầu, để nhận được sự trợ giúp tốt nhất từ cộng đồng Olm em nhé. Cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm.
Cậu ơi, đề bài chưa rõ câu hỏi nhé!