\(6-x-5y+xy=0 cứu với:3\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2018

Có : a)

xy -x + 2y = 15

x. ( y-1 ) + 2y = 15

x. ( y-1 ) + 2 . (y-1+1) = 15 

x. (y-1) + 2. ( y-1) +2 = 15

x . ( y-1) + 2 . ( y-1) = 13

 ( y-1). ( x+2) = 13

vì x\(\in\)Z  => x+2 \(\in\)Z

   \(y\in Z\) => y-1 \(\in\)Z

nên ( y-1) ; ( x+2) \(\inƯ\left(13\right)=[\pm1;\pm13]\)

ta có bảng sau

y-11-113-13
y2014-12
x+213-131-1
x11-15-1-3
 TMTMTMTM

vậy (x;y) \(\in\)\([\left(11;2\right);\left(-15;0\right);\left(-1;14\right);\left(-3;-12\right)]\)

30 tháng 7 2018

b)

x+y=xy 
<=> x(y-1)=y 
<=> x= y/(y-1)= 1+1/(y-1) 
vì x là số nguyên nên \(\frac{1}{y-1}\) là số nguyên 
=> 1 chia hết cho y-1 
=> y-1 là ước của 1 
=> y-1=1 hoặc y-1=-1 
=> y=2oặc y=0 
với y=2 => x=2 
y=0=> x=0

27 tháng 8 2017

Ta có : B=\(5x+18xy+5y\)

=\(5.\left(x+y\right)+18xy\)

Thay x+y=\(\dfrac{-3}{5}\) và xy=2 vào B ta có:

B=\(5.\dfrac{-3}{5}+18.2\)

=\(-3+36\)

= 33

\(\dfrac{4x}{2x+9}=8\)

=>16x+72=4x

=>12x=-72

=>x=-6

\(\dfrac{9^{x+9}}{3^{5y}}=243\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{9^{-6+9}}{3^{5y}}=243\)

\(\Leftrightarrow3^{5y}=\dfrac{9^3}{243}=3\)

=>5y=1

hay y=1/5

=>xy=-6/5

DD
11 tháng 3 2022

1) \(\left(3x+5y\right)\left(x+4y\right)⋮7\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x+5y⋮7\\x+4y⋮7\end{cases}}\)

Ta có: \(\left(3x+5y\right)⋮7\Leftrightarrow5\left(3x+5y\right)=15x+25y=\left(x+4y\right)+2.7x+3.7y⋮7\)

\(\Leftrightarrow\left(x+4y\right)⋮7\)

Do đó \(\hept{\begin{cases}3x+5y⋮7\\x+4y⋮7\end{cases}}\)

Suy ra \(\left(3x+5y\right)\left(x+4y\right)⋮\left(7.7\right)\Leftrightarrow\left(3x+5y\right)\left(x+4y\right)⋮49\)(ta có đpcm) 

DD
11 tháng 3 2022

2) \(n^3-n=n\left(n^2-1\right)=n\left(n^2-n+n-1\right)=n\left[n\left(n-1\right)+\left(n-1\right)\right]\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

Có \(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)là tích của ba số nguyên liên tiếp mà trong ba số \(n-1,n,n+1\)có ít nhất một số chia hết cho \(2\), một số chia hết cho \(3\). Kết hợp với \(\left(2,3\right)=1\)

Suy ra \(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)chia hết cho \(2.3=6\).

29 tháng 7 2018

Bài 3: A=2018-|x+2019|. Vì |x+2019|\(\ge\)0 nên -|x+2019|\(\le\)0=>2018-|x+2019|\(\le\) 2. Vậy A có GTLN = 2 khi x+2019=0 hay x=-2019. B=-10-\(\left|2x-\dfrac{1}{1009}\right|\). Vì \(\left|2x-\dfrac{1}{1009}\right|\ge0\Rightarrow-\left|2x-\dfrac{1}{1009}\right|\le0\Rightarrow-10-\left|2x-\dfrac{1}{1009}\right|\le-10\). Vậy B có GTLN = -10 khi 2x-\(\dfrac{1}{1009}=0\) => \(2x=\dfrac{1}{1009}\Rightarrow x=\dfrac{1}{1009}:2=\dfrac{1}{2018}\)

29 tháng 7 2018

Bài 2: A=\(\left|5x+1\right|-\dfrac{3}{8}\). Vì \(\left|5x+1\right|\ge0\Rightarrow\left|5x+1\right|-\dfrac{3}{8}\ge\dfrac{-3}{8}\). Vậy A có GTNN = \(\dfrac{-3}{8}\) khi 5x+1= 0=> 5x= -1=> x = \(\dfrac{-1}{5}\). B=\(\left|2-\dfrac{1}{6}x\right|+0,25\) , vì \(\left|2-\dfrac{1}{6}x\right|\ge0\Rightarrow\left|2-\dfrac{1}{6}x\right|+0,25\ge0,25\) . Vậy B có GTNN = 0,25 khi \(2-\dfrac{1}{6}x=0\Rightarrow\dfrac{x}{6}=2\Rightarrow x=2.6=12\)