K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2017

* C1: chất (2) tạo kết tủa với 2 chất và tạo khí với 1 chất nên là : Na2CO3 , và (1) là H2SO4
chất (4) + (1) kết tủa nên chọn (4) là BaCl2
chất (5) + (2) kết tủa nên chọn (5) là MgCl2 ; Chất (3) là NaOH.
* C2: Có thể lập bảng mô tả như sau:
Na2CO3 BaCl2 MgCl2 H2SO4 NaOH
Na2CO3 -
BaCl2 - -
MgCl2 - X
H2SO4 -
NaOH - - -
Chỉ có Na2CO3 tạo với các chất khác 2KT và 1 khí nên chọn (2) là Na2CO3 , (1) là H2SO4
Từ đó suy ra : (4) là BaCl2 vì tạo kết tủa với (1) ; còn lọ ( 5) là MgCl2 vì tạo kết tủa với (2)

27 tháng 4 2017

11 tháng 3 2017

B tác dụng với C có khí thoát ra

Pt: 2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + CO2↑ + H2O

Na2CO3 + ZnCl2 → ZnCO3↓ + 2NaCl

Na2CO3 + 2AgNO3 → Ag2CO3↓ + 2NaNO3

20 tháng 6 2021

\(\left(1\right):NaOH\)

\(\left(2\right):BaCl_2\)

\(\left(3\right):H_2SO_4\)

\(\left(4\right):Na_2CO_3\)

\(\left(5\right):HCl\)

\(\left(6\right):MgCl_2\)

\(TN1:\)

\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)

\(BaCl_2+Na_2CO_3\rightarrow BaCO_3+2NaCl\)

\(TN2:\)

\(MgCl_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2NaCl\)

\(MgCl_2+Na_2CO_3\rightarrow MgCO_3+2NaCl\)

\(TN3:\)

\(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\)

\(Na_2CO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+CO_2+H_2O\)

20 tháng 6 2021

1: \(NaOH\)  2: \(BaCl_2\)  3: \(H_2SO_4\)  4: \(Na_2CO_3\)  5: \(HCl\)  6: \(MgCl_2\)

PTHH: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)

\(BaCl_2+Na_2CO_3\rightarrow BaCO_3\downarrow+2NaCl\)

\(MgCl_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)

\(MgCl_2+Na_2CO_3\rightarrow MgCO_3\downarrow+2NaCl\)

\(Na_2CO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O+CO_2\uparrow\)

\(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O+CO_2\uparrow\)

 

15 tháng 10 2016

Gọi nK2O=a, nMgO=b trong 8g hh

K2O + H2SO4 \(\rightarrow\) K2SO4 + H2O

a            \(\rightarrow\)               a                         (mol)

MgO + H2SO4 \(\rightarrow\) MgSO4 + H2O

b              \(\rightarrow\)             b                          (mol)

K2SO4 + 2NaOH \(\rightarrow\)  Na2SO4 + 2KOH

MgSO4 + 2NaOH \(\rightarrow\) Na2SO4 + Mg(OH)2

b              \(\rightarrow\)                                      b                (mol)

nMg(OH)2 = \(\frac{2,9}{58}\) = 0,05 (mol)

\(\Rightarrow\) b = 0,05 (mol)

\(\Rightarrow\) %mMgO = \(\frac{0,05.40}{8}\) . 100% = 25%

%mK2O = 75%

16 tháng 10 2016

cám ơn bạnvui

15 tháng 7 2019

a) Điều chế oxi ta nhiệt phân: KClO3 (xúc tác MnO2), KMnO4

Câu 1: Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra ( nếu có)Câu 2: Nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm đựng dd Natri clorua. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra (nếu có).Câu 3: Dẫn từ từ 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc) vào dung dịch nước vôi trong dư.a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.b) Tính số...
Đọc tiếp

Câu 1: Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra ( nếu có)

Câu 2: Nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm đựng dd Natri clorua. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra (nếu có).

Câu 3: Dẫn từ từ 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc) vào dung dịch nước vôi trong dư.

a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.

b) Tính số gam kết tủa thu được sau phản ứng.

Câu 4: Nêu và giải thích hiện tượng xảy ra trong các trường hợp sau:

a) Nhỏ vài giọt dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4.

b) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl có sẵn mẩu quỳ tím.

Câu 5: Cho các chất sau: Zn(OH)2, NaOH, Fe(OH)3, KOH, Ba(OH)2.

a) Những chất nào có phản ứng với khí CO2?

b) Những chất nào bị phân hủy bởi nhiệt?

c) Những chất nào vừa có phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH?

Câu 6: Cho những oxit sau: BaO, Fe2O3, N2O5, SO2. Những oxit nào tác dụng với: a. Nước b. Axit clohiđric c. Natri hiroxit

Viết phương trình phản ứng xảy ra

Câu 7: Có 3 ống nghiệm, mỗi ống đựng một dung dịch các chất sau: Na2SO4 ; HCl; NaNO3. Hãy nhận biết chúng bằng phương pháp hóa học. Viết các PTHH xảy ra (nếu có).

Câu 8: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các lọ đựng các dung dịch sau: KOH; Ba(OH)2 ; K2SO4; H2SO4; HCl. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).

1
20 tháng 1 2022

hyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyydjyh

16 tháng 8 2016
a) Khi dd A td với Na2CO3 thì thực ra tất cả có 3 ion thật sự tham gia phản ứng là Ba(+2), Ca(2+) pứ với CO3(2-) với tỷ lệ mol pứ 1:1 
nCO3(2-) = 1 mol 
giả sử hh A chỉ có CaCl2 => n(A)max = 31.9/ (40+71) = 0.29. => nCa(2+)max = 0.29 
=> Ca(2+)pư với CO3(2-) với tỷ lệ mol 1:1 vậy Ca(2+) pứ hết. Nhưng thực tế n(A)< 0.29 vậy chứng tỏ ion Ba(+2), Ca(2+) đả pứ hết và tạo kết tủa BaCO3, CaCO3. 
b)Khi A pứ AgNO3 thì chỉ có pứ : Ag(+) + Cl(-) = AgCl (1) 
gọi a, b là số mol BaCl2 và CaCl2, dùng định luật bảo toàn số mol => 
nCl(-) ở trong BaCl2 và CaCl = nCl(-) ở trong AgCl => 2a + 2b =53.4/(108+35.5) = 0.37 ( số mol lẻ ko biết đề bạn ghi đúng ko) => a+ b=0.185 kết hợp pt : 208a + 111b = 31.9 => a= 0.117 ,b= 0.068 
=> %mBaCl2 = 76.3% và %mCaCl2 = 23.7%
 
 
16 tháng 8 2016

làm theo phương pháp đại số bn oi
 

18 tháng 7 2016

mình làm thế này, bn xem thử nhé:

A:V1 NaOH 1M

B:V2 H2SO4 0.5M

Từ TN1, ta thấy dd C td với Al2(SO4)3 thu dc kết tủa--> có NaOH trong dd C--> NaOH còn dư sau phản ứng--> H2SO4 tác dụng hết

--> Tính theo số mol H2SO4

nH2SO4=CM.V2=0.5V2(mol)

2NaOH+H2SO4-->Na2SO4+2H2O

V2<------0.5V2-------->0.5V2----V2    (mol)

TN1: nAl2O3=0.06(mol)

6NaOH+Al2(SO4)3--->2Al(OH)3+3Na2SO4

0.36<-----0.06<-------------0.12                          (mol)

2Al(OH)3--->Al2O3+3H2O

0.12<-----------0.06               (mol)

==> nNaOH dư =0.36 (mol)

==> dd C gồm 2 chất:Na2SO4:0.5V2(mol) và NaOH dư=0.36(mol)

TN2:nBaSO4=0.15(mol)

Na2SO4+BaCl2-->BaSO4+2NaCl

0.15<---------------------0.15                 (mol)

==> có: 0.15=0.5V2==>V2=0.3(L)

nNaOH ban đầu= V2+nNaOH dư=0.3+0.36=0.66(mol)

==>V1=n/CM=0.66/1=0.66(M)

 

 

18 tháng 7 2016

Cảm ơn vì câu trả lời của bạn!Nhưng bạn có thể cho mình hỏi nếu giải theo kiểu cua bạn thì 6,12gam chất rắn để làm gì

27 tháng 5 2019

Chỉ có glucozo mới tráng Ag nên B là: Glucozo E không tác dụng với Na → E là: benzen (C6H6) D tác dụng được với muối → D là: axit axetic (CH3COOH) → A: C2H5OH