6.       Câu:“ Xin đồng chí cho...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6.       Câu:“ Xin đồng chí cho xem giấy ra vào!”  thuộc kiểu câu gì?

A. Câu hỏi.                    B. Câu kể             C. Câu khiến                  D. Câu cảm

7. Gạch 1 gạch dưới trạng ngữ, 2 gạch dưới chủ ngữ, 3 gạch dưới vị ngữ trong câu:

 “Ngoài hành lang nhà ở của Vla-đi-mia I-lích Lê-nin, người chỉ huy đội bảo vệ điện Krem-li đặt một trạm gác.”,

8.Thêm thành phần trạng ngữ vào câu sau và cho biết trạng ngữ đó bổ sung ý nghĩa gì?

               Anh học sinh quân đỏ mặt và bối rối.

………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………

9.       a, Đặt một câu cảm tỏ thái độ thán phục anh học sinh quân:

………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………

b, Đặt một câu nêu yêu cầu của anh học sinh quân:

………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………… 

Làm nhanh giúp mik nhé! mik đang cần gấp. thanks 

0
6.       Câu:“ Xin đồng chí cho xem giấy ra vào!”  thuộc kiểu câu gì?A. Câu hỏi.                    B. Câu kể             C. Câu khiến                  D. Câu cảm7. Gạch 1 gạch dưới trạng ngữ, 2 gạch dưới chủ ngữ, 3 gạch dưới vị ngữ trong câu: “Ngoài hành lang nhà ở của Vla-đi-mia I-lích Lê-nin, người chỉ huy đội bảo vệ điện Krem-li đặt một trạm...
Đọc tiếp

6.       Câu:“ Xin đồng chí cho xem giấy ra vào!”  thuộc kiểu câu gì?

A. Câu hỏi.                    B. Câu kể             C. Câu khiến                  D. Câu cảm

7. Gạch 1 gạch dưới trạng ngữ, 2 gạch dưới chủ ngữ, 3 gạch dưới vị ngữ trong câu:

 “Ngoài hành lang nhà ở của Vla-đi-mia I-lích Lê-nin, người chỉ huy đội bảo vệ điện Krem-li đặt một trạm gác.”,

8.Thêm thành phần trạng ngữ vào câu sau và cho biết trạng ngữ đó bổ sung ý nghĩa gì?

               Anh học sinh quân đỏ mặt và bối rối.

………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………

9.       a, Đặt một câu cảm tỏ thái độ thán phục anh học sinh quân:

………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………

b, Đặt một câu nêu yêu cầu của anh học sinh quân:

………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………

làm nhanh giúp mik nhé!mik cảm ơn nhìu

1
22 tháng 4 2022

6C

7.trạng ngữ : Ngoài hành lang ... Le-nin 

chủ ngữ : người chỉ huy... Krem-li

vị ngữ : đặt một trạm gác.

8.

Lúc ấy , anh....

bổ sung ý nghĩa thời gian cho câu

9 .a 

Câu cảm thán :Anh học sinh quân đẹp trai quá!

b. Không hiểu đề,

22 tháng 3 2023

 nhanh tay có quà 

22 tháng 3 2023

nhanh tay cóquà

14 tháng 10 2023

4. Thứ Bảy tuần trước, em đã làm được một việc tốt.

1. Sáng sớm, em cùng bố mẹ đi xe buýt tới thăm ông bà.

6. Bố mẹ nhường cho em ngồi vào chiếc ghế trống duy nhất.

3. Ở trạm dừng chân tiếp theo, một người phụ nữ bế em nhỏ lên xe.

7. Em đứng lên, nhường chỗ cho hai mẹ con người phụ nữ.

5. Người phụ nữ cảm ơn và khen em ngoan.

2. Em rất vui vì đã làm được một việc tốt.

10 tháng 5 2023

a) Vì còn sớm, cái Hà đã tranh thủ ngủ thêm một giấc trước khi đến trường.
+ Trạng ngữ: trước khi đến trường.
+ Ý nghĩa: cho biết thời điểm hoặc mục đích của việc ngủ thêm của cái Hà.
b) Những đứa trẻ đang vui vẻ nhảy nhót trên bãi cỏ phía sau trường.
+ Trạng ngữ: trên bãi cỏ phía sau trường.
+ Ý nghĩa: cho biết nơi diễn ra hành động của đứa trẻ.
c) Vườn rau tươi tốt, xanh rờn nhờ đôi bàn tay mẹ.
+ Trạng ngữ: nhờ đôi bàn tay mẹ.
+ Ý nghĩa: cho biết nguyên nhân hoặc phương tiện giúp cho vườn rau xanh tươi và tốt.

24 tháng 10 2023

Mỗi sự vật trong khổ thơ thứ hai được miêu tả bằng những từ ngữ:

Mía: ngọt lịm đường.

Đồng bãi: xanh.

Đồi nương: xanh biếc.

Cam: ngọt.

Xoài: ngon.

Nông trại: vàng.

Ong: lạc đường hoa. 

27 tháng 1 2022

Gạch dưới bộ phận vị ngữ của câu kể dưới đây và cho biết câu đó thuộc  kiểu câu gì

(Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là làm gì?). 

a) Chim bắt mồi bảo vệ mùa màng.  (Câu kiểu Ai làm gì?)

b) Cành đào đang nở hoa rực rỡ.  (Câu kiểu Ai là làm gì?)

c) Anh đồng hồ tích tắc, tích tắc báo phút báo giờ.  (Câu kiểu Ai thế nào?)

27 tháng 1 2022

a) Chim bắt mồi bảo vệ mùa màng.  (Câu kiểu Ai làm gì?)

b) Cành đào đang nở hoa rực rỡ.  (Câu kiểu Ai là làm gì?)

c) Anh đồng hồ tích tắc, tích tắc báo phút báo giờ.  (Câu kiểu Ai thế nào?)

7 tháng 5 2023

pls

 

1 tháng 5 2022

học lớp năm r nhưng ko bt câu này

 

1 tháng 5 2022

bổ sung ý nghĩa về thời gian