K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1

Đây là toán nâng cao chuyên đề số nguyên tố, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp đánh giá. Giải:

Vì p; q đều là các số nguyên tố nên ta có các trường hợp:

TH1: Nếu p = 2 thì: Thay p = 2 vào 5p\(^2\) = q\(^3\) - 7 ta có:

5.2\(^2\) = q\(^3\) - 7 ⇒ 5.4 = q\(^3\) - 7 ⇒20 = q\(^3\) - 7

⇒ q\(^3\) = 20 +7 ⇒ q\(^3=27\) ⇒ q\(^3\) = 3\(^3\) ⇒q = 3

TH2: Nếu p là số nguyên tố lớn hơn 2 thì q là số lẻ

Khi đó: 5p\(^2\) = \(\overline{..5}\) suy ra: \(p^3-7=\overline{..5}\)

\(p^3=7+\overline{..5}=\overline{..2}\) vậy q\(^3\) là số nguyên tố chẵn.

Số nguyên tố chẵn duy nhất là 2, suy ra q = 2.

p\(^3=2^3=8\)\(\overline{..2}\) (loại)

Từ những lập luận trên ta có, cặp số nguyên tố thỏa mãn đề bài là:

(q; p) = (2; 3)



14 tháng 5 2017

câu a
\(A=\frac{33.10^3}{2^3.5.10^3+7000}=\frac{33.10^3}{2^3.5.10^3+7.10^3}=\frac{33.10^3}{10^3\left(2^3.5+7\right)}=\frac{33.10^3}{10^3.47}=\frac{33}{47}\)
\(B=\frac{3774}{5217}=\frac{34.111}{47.111}=\frac{34}{47}\)
\(\Rightarrow\frac{33}{47}< \frac{34}{47}\)
=> A<B

3 tháng 9 2016

a)(25.5-52.2):(5.2)-3
= (25.5-25.2):10-3
= 25.(5-2):10-3
= 25.3:10-3
=75:10-3=7,5-3=4,5
b)(6.52 -137).2-23.(7+3)(Sai đề)
c)23-53 :52 +12.22
= 8-125:25+12.4
= 8-5+12.4=8-5+48=3+48=51
d)2.[(95+52:5):22 +180] -22.102
= 2.[(95+25:5):4+180]-4.100
= 2.[(95+5):4+180]-400
= 2.(100:4+180)-400
= 2. (25+180)-400
= 2. 205-400
= 410-400=10
e)27.22+54:53.24-3.25
= 128+625:125.24-3.32
= 128+5.24-96
= 128+120-96
= 248-96=152
f)2.[(7-3:32):22+99]-100
=2.[(7-27:9):4+99]-100
=2.[(7-3):4+99]-100
=2. (4:4+99)-100
=2.  (1+99)-100
=2.   100-100
= 200-100
=100
Chúc Bạn Học Tốt ^_^

9 tháng 8 2016

Bạn ơi ; tách từng bài ra cho dễ làm :

1.7C-C= 7^2016-7

  C  = ( 7^2016-7 ) :6

\(C=7+7^2+7^3+.....+7^{2016}\)

\(\Rightarrow7C=7^2+7^3+7^4+...+7^{2017}\)

\(\Rightarrow7C-C=\left(7^2+7^3+.....+7^{2017}\right)-\left(7+7^2+7^3+....+7^{2016}\right)\)

\(\Rightarrow6C=2^{2017}-7\)

\(\Rightarrow C=\frac{2^{2017}-7}{6}\)

1 tháng 6 2020

sao bn phũ với mk thế:(( đx ko giải lại còn nói thếbucminh

3 tháng 6 2020

Nó dễ mà :(

2 tháng 9 2016

cái câu a) kiểu j đấy

2 tháng 9 2016

Bài 1

a, 23 + ( x - 3) = 1

x - 32 = 1 - 23 = -7

x = -7 + 32

x = 2

b, 5 . (x+7) -10 = 40

5 . (x+7) = 50

x+7 = 50 :5 =10

x = 10 - 7

x = 3

28 tháng 3 2017

1)\(\left(2\dfrac{3}{17}-2\dfrac{3}{5}\right)+\left(-2\dfrac{3}{17}-1\dfrac{2}{5}\right)\)

=\(\dfrac{37}{17}-\dfrac{13}{5}+\left(-\dfrac{37}{17}\right)-\dfrac{7}{5}\)

=\(\left[\dfrac{37}{17}+\left(-\dfrac{37}{17}\right)\right]-\left(\dfrac{13}{5}+\dfrac{7}{5}\right)\)

=\(0-4=-4\)

2)\(\left(2\dfrac{7}{15}-3\dfrac{3}{7}\right)-\left(-\dfrac{9}{21}+3\dfrac{7}{15}\right)\)

=\(2\dfrac{7}{15}-3\dfrac{3}{7}+\dfrac{9}{21}-3\dfrac{7}{15}\)

=\(\left(2\dfrac{7}{15}-3\dfrac{7}{15}\right)+\left(-3\dfrac{3}{7}+\dfrac{9}{21}\right)\)

=\(-1+\left(-\dfrac{24}{7}+\dfrac{9}{21}\right)\)

=\(\left(-1\right)+\left(-3\right)\)

=-4

3)\(\left(2\dfrac{7}{19}+5\dfrac{3}{7}\right)+\left(-\dfrac{14}{38}+1\dfrac{4}{7}\right)\)

\(=2\dfrac{7}{19}+5\dfrac{3}{7}+\left(-\dfrac{14}{38}\right)+1\dfrac{4}{7}\)

\(=\left(5\dfrac{3}{7}+1\dfrac{4}{7}\right)+\left[2\dfrac{7}{19}+\left(-\dfrac{14}{38}\right)\right]\)

\(=7+\left[\dfrac{45}{19}+\left(-\dfrac{14}{38}\right)\right]\)

\(=7+2=9\)

Hai câu(2),(3)mình làm bằng cách cộng trừ hỗn số cho nhanh nếu bạn không làm cách đó thì đổi ra p/s làm cũng được

26 tháng 4 2017

kazuto kirigaya thật là bt làm ko đó ko bt thì nói đi còn bt thì làm đi

26 tháng 4 2017

trời ơi bài dễ thế này tự làm đi còn hỏi

19 tháng 10 2017

\(A=5+5^2+5^3+5^4+...+5^{2004}\)

\(5A=5^2+5^3+5^4+5^5+...+5^{2005}\)

\(5A-A=\left(5^2+5^3+5^4+5^5+...+5^{2005}\right)-\left(5+5^2+5^3+5^4+...+5^{2004}\right)\)

\(4A=5^{2005}-5\)

\(A=\dfrac{5^{2005}-5}{4}\)

\(B=7^1+7^2+7^3+....+7^{2015}\)

\(7B=7^2+7^3+7^4+....+7^{2016}\)

\(7B-B=\left(7^2+7^3+7^4+...+7^{2016}\right)-\left(7+7^2+7^3+....+7^{2015}\right)\)

\(6B=7^{2016}-7\)

\(B=\dfrac{7^{2016}-7}{6}\)

\(C=4^5+4^6+4^7+...+4^{2016}\)

\(4C=4^6+4^7+4^8+...+4^{2017}\)

\(4C-C=\left(4^6+4^7+4^8+...+4^{2017}\right)-\left(4^5+4^6+4^7+...+4^{2016}\right)\)

\(3C=4^{2017}-4^5\)

\(C=\dfrac{4^{2017}-4^5}{3}\)

19 tháng 10 2017

A = 5 + 52 + 53 + 54 + ... + 52004

5A = 52 + 53 + 54 + 55 + ... + 52005

5A - A = 52005 - 5

4A = 52005 - 5

A = (52005 - 5) : 4

B = 71 + 72 + 73 + ... + 72015

7B = 72 + 73 + 74 + ... + 72016

7B - B = 72016 - 7

6B = 72016 - 7

B = (72016 - 7) : 6

C = 45 + 46 + 47 + ... + 42016

4C = 46 + 47 + 48 + ... + 42017

4C - C = 42017 - 45

3C = 42017 - 45

C = (42017 - 45) : 3

17 tháng 5 2018

Giải:

a) \(A=\dfrac{5}{13}.\dfrac{5}{7}+\dfrac{-20}{41}+\dfrac{5}{13}+\dfrac{-21}{41}\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{5}{13}.\dfrac{5}{7}+\dfrac{5}{13}+\dfrac{-21}{41}+\dfrac{-20}{41}\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{5}{13}\left(\dfrac{5}{7}+1\right)+\dfrac{-41}{41}\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{5}{13}.\dfrac{12}{7}+\left(-1\right)\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{60}{91}+\left(-1\right)=-\dfrac{31}{91}\)

Vậy ...

b) \(B=\dfrac{5}{7}.\dfrac{2}{11}+\dfrac{5}{7}.\dfrac{12}{11}-\dfrac{5}{7}.\dfrac{7}{11}\)

\(\Leftrightarrow B=\dfrac{5}{7}\left(\dfrac{2}{11}+\dfrac{12}{11}-\dfrac{7}{11}\right)\)

\(\Leftrightarrow B=\dfrac{5}{7}.\dfrac{7}{11}\)

\(\Leftrightarrow B=\dfrac{5}{11}\)

Vậy ...

c) \(C=\dfrac{-2}{3}+\dfrac{-5}{7}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{-2}{7}\)

\(\Leftrightarrow C=\left(\dfrac{-2}{3}+\dfrac{2}{3}\right)+\left(\dfrac{-2}{7}+\dfrac{-5}{7}\right)\)

\(\Leftrightarrow C=0+\left(-1\right)=-1\)

Vậy ...

2 tháng 4 2017

1. Tìm \(x\):

a) \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{5}{6}+\dfrac{-19}{30}\)

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{1}{5}\)

\(\Rightarrow x=1\)

b) \(\dfrac{-5}{6}-x=\dfrac{7}{12}-\dfrac{1}{3}.x\)

\(\dfrac{-5}{6}-\dfrac{7}{12}=x-\dfrac{1}{3}.x\)

\(x-\dfrac{1}{3}.x=\dfrac{-17}{12}\)

\(\dfrac{2}{3}.x=\dfrac{-17}{12}\)

\(x=\dfrac{-17}{12}:\dfrac{2}{3}\)

\(x=\dfrac{-17}{8}\)

c) \(2016^3.2016^x=2016^8\)

\(2016^x=2016^8:2016^3\)

\(2016^x=2016^{8-3}\)

\(2016^x=2016^5\)

\(\Rightarrow x=5\)

d) \(\left(x+\dfrac{3}{4}\right):\dfrac{5}{2}=3\dfrac{1}{2}\)

\(\left(x+\dfrac{3}{4}\right):\dfrac{5}{2}=\dfrac{7}{2}\)

\(\left(x+\dfrac{3}{4}\right)=\dfrac{7}{2}.\dfrac{5}{2}\)

\(x+\dfrac{3}{4}=\dfrac{35}{4}\)

\(x=\dfrac{35}{4}-\dfrac{3}{4}\)

\(x=\dfrac{32}{4}=8\)

e) \(\left(2,8.x-2^5\right):\dfrac{2}{3}=3^2\)

\(\left(2,8.x-2^5\right)=9.\dfrac{2}{3}\)

\(2,8.x-2^5=6\)

\(2,8.x=6+32\)

\(2,8.x=38\)

\(x=38:2,8\)

\(x=\dfrac{95}{7}\)

f) \(\dfrac{4}{7}.x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{2}{5}\)

\(\dfrac{4}{7}.x=\dfrac{2}{5}+\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{4}{7}.x=\dfrac{16}{15}\)

\(x=\dfrac{16}{15}:\dfrac{4}{7}\)

\(x=\dfrac{28}{15}\)

g) \(\left(\dfrac{3x}{7}+1\right):\left(-4\right)=\dfrac{-1}{28}\)

\(\left(\dfrac{3x}{7}+1\right)=\dfrac{-1}{28}.\left(-4\right)\)

\(\dfrac{3x}{7}+1=\dfrac{1}{7}\)

\(\dfrac{3x}{7}=\dfrac{1}{7}-1\)

\(\dfrac{3x}{7}=\dfrac{-6}{7}\)

\(\Rightarrow3x=-6\)

\(x=\left(-6\right):3\)

\(x=-2\)

2 tháng 4 2017

2. Thực hiện phép tính:

a) \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}.\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{3}:\dfrac{3}{4}+1\dfrac{4}{5}\)

\(=\dfrac{1}{2}.\left(\dfrac{2}{3}+1\right)-\dfrac{1}{3}:\dfrac{3}{4}+\dfrac{9}{5}\)

\(=\dfrac{1}{2}.\dfrac{5}{3}-\dfrac{1}{3}:\dfrac{3}{4}+\dfrac{9}{5}\)

\(=\dfrac{5}{6}-\dfrac{4}{9}+\dfrac{9}{5}\)

\(=\dfrac{7}{18}+\dfrac{9}{5}\)

\(=\dfrac{197}{90}\)

b) \(\dfrac{7.5^2-7^2}{7.24+21}\)

\(=\dfrac{7.25-7.7}{7.24+7.3}\)

\(=\dfrac{7.\left(25-7\right)}{7.\left(24+3\right)}\)

\(=\dfrac{7.18}{7.27}\)

\(=\dfrac{2}{3}\)

c) \(\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{3}.\left(\dfrac{-4}{9}+\dfrac{5}{6}\right):\dfrac{7}{12}\)

\(=\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{3}.\dfrac{7}{18}:\dfrac{7}{12}\)

\(=\dfrac{2}{3}+\dfrac{7}{54}:\dfrac{7}{12}\)

\(=\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{9}\)

\(=\dfrac{8}{9}\)