Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình sẽ giải phần a,phần b tương tự nhớ!
1)3a+b chia hết cho 11.
2 và 11 nguyên tố cùng nhau.
Vì vậy:
Nếu 2.(4a+5b) chia hết cho 11 thì 4a+5b chia hết cho 11.
2.(4a+5b)+3a+b.
11a+11b chia hết cho 11.
Mà 3a+b chia hết cho 11 suy ra 4a+5b chia hết cho 11.
Chúc bạn học tốt^^
Mình sẽ giải phần a,phần b tương tự nhớ!
1)3a+b chia hết cho 11.
2 và 11 nguyên tố cùng nhau.
Vì vậy:
Nếu 2.(4a+5b) chia hết cho 11 thì 4a+5b chia hết cho 11.
2.(4a+5b)+3a+b.
11a+11b chia hết cho 11.
Mà 3a+b chia hết cho 11 suy ra 4a+5b chia hết cho 11.
Chúc bạn học tốt^^
a, Số lớn nhất trong dãy chia hết cho 2 là : 100
Số nhỏ nhất trong dãy chia hết cho 2 là : 10
Vì số chia hết cho 2 và 5 có tận cùng là 0 nên khoảng cách là 10 (Vì 10; 20;...;100)
Từ 1 đến 100 có số số chia hết cho 2 và 5 là :
( 100 - 10 ) : 10 +1 = 10 (số)
b,Số lớn nhất chia hết cho 2 và 5 bé hơn 182 là : 180
Số nhỏ nhất chia hết cho 2 và 5 lớn hơn 136 là : 140
Vì số chia hết cho 2 và 5 có tận cùng là 0 nên khoảng cách là 10
Gọi A là tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 2 và 5 lớn hơn 136 và bé hơn 182
Các số đó là :
( 180 -140 ) :10 +1 = 5 (số)
c, Ta thấy ( n+ 3) . (n +6) chia hết cho 2
Mà 3+6 = 9 chia 2 dư 1 nên n + n chia 2 cũng dư 1( vì 1+1=2 chia hết cho 2)
Các số n thỏa mãn đề bài là :
1;3;5;7;9
Tìm n :
(16-3n) chia hết cho (n+4) (với n<6 n thuộc N)
(5n +2) chia hết cho (9-2n) (với n<5 n thuộc N)
Vì : (16-3n) chia hết cho (n +4)
Nên 2(16-3n)= (2.16-2.3n)
=(32-6n) chia hết cho (n +4)
Vì : (n+4) chia hết cho (n+4)
Nên 6(n+4)= (6.n+6.4)
=(6n+24) chia hết cho(n +4)
Vì : (32-6n) và (6n+24) chia hết cho (n +4)
Nên (32-6n) + (6n+24) chia hết cho (n +4) (áp dụng tính chất chia hết )
(32-6n) + (6n+24) = (32 - 6n + 6n + 24) = (32 + 6n - 6n + 24)
= (32 + 0 + 24) = 56 chia hết cho (n +4)
56 chia hết cho (n +4) => (n +4) thuộc Ư(56)= (1;2;4;7;8;14;28;56)
=> n thuộc Ư(56)= (1;2;4;7;8;14;28;56) - 4
=(0;3;4;10;24;52) (vì n thuộc N nên ko có 1 - 4 và 2 - 4)
mà n< 6 nên n thuộc (0;3;4)
Trường hợp 1 : n=0 thì (16-3n) / (n +4)
= (16-3.0) / (0 +4)
= (16 - 0) / 4
= 16 / 4 (Hết. Trường hợp 1 có thể )
Trường hợp 1 : n=3 thì (16-3n) / (n +4)
= (16-3.3) / (3 +4)
=(16- 9 ) / 7
= 7 / 7 (Hết. Trường hợp 2 có thể )
Trường hợp 1 : n=4 thì (16-3n) / (n +4)
= (16-3.4) / (4 +4)
=(16- 12 ) / 8 = 4/8 (Ko chia hết .Trường hợp 3 không thể )
Vậy n thuộc tập hợp ( 0;3)
Hay n=0 hoặc n=3
Đặt n+20 =a^2 (a là stn)
n-38=b^2 ( b là số tự nhiên)
=> (n+20)-(n-38) =a^2-b^2
=> (a-b)(a+b) =58
=> a+b là ước nguyên dương của 58
Ta có bảng sau:
a+b | 1 | 29 |
a-b | 58 | 2 |
a | 29,5(loại vì không phải số tự nhiên) | 15,5(loại vì không phải số tự nhiên) |
b | loại | loại |
n | loại | loại |
loại | loại |
Vậy không có giạ trị n thỏa mãn đề bài.
dạng toán chứng minh hả bạn.
ta xét:
\(\frac{5n+2}{9-2n}=\frac{9-2n-7+7n}{9-2n}=\frac{9-2n}{9-2n}-\frac{7-7n}{9-2n}\)
\(=1-7.\frac{\left(1-n\right)}{9-2n}\)
Để \(\left(5n+2\right)⋮\left(9-2n\right)\Leftrightarrow\left(1-n\right)⋮\left(9-2n\right)\)
Giả sử \(\left(1-n\right)⋮\left(9-2n\right)\)
\(\Rightarrow2\left(1-n\right)⋮\left(9-2n\right)\)
\(\Rightarrow\left(2-2n\right)⋮\left(9-2n\right)\)
\(\left(9-2n-7\right)⋮\left(9-2n\right)\)
Vì \(\left(9-2n\right)⋮\left(9-2n\right)\Rightarrow-7⋮\left(9-2n\right)\)
\(\Leftrightarrow9-2n\inƯ\left(7\right)\Rightarrow9-2n\in\left(\pm1;\pm7\right)\)
ta có bảng sau
Vậy để \(\left(5n+2\right)⋮\left(9-2n\right)\Leftrightarrow n\in\left(1;4\right)\)