Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
T=1/50
t=0 u=0 đang tăng
u=155=U0/ 2
t=T/12=1/600 --> C
O A A/2 T/12
Biểu diễn điện áp bằng véc tơ quay.
Ban đầu, véc tơ tạo góc 900 hướng xuống. Sau đó nó quay 300 thì hình chiếu lên trục u có giá trị 155V.
Thời gian: \(t=\frac{30}{360}T=\frac{1}{12}.\frac{2\pi}{100\pi}=\frac{1}{600}s\)
Vì điện áp tức thời thì cộng các điện áp thành phân với nhau nên u = uR + uC --> uC = u - uR = \(100\sqrt{3}-50\sqrt{3}=50\sqrt{3}\)V
Do uR vuông pha với uC nên: \(\left(\frac{u_R}{U_{0R}}\right)^2+\left(\frac{u_C}{U_{0C}}\right)^2=1\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{50\sqrt{3}}{100}\right)^2+\left(\frac{50\sqrt{3}}{U_{0C}}\right)^2=1\Rightarrow U_{0C}=100\sqrt{3}\)
\(\Rightarrow U_C=\frac{U_{0c}}{\sqrt{2}}=100\sqrt{6}\)
Mạch chỉ có tụ điện thì i sớm pha hơn u là \(\pi/2\) tức: \(i = I_0 \cos (\omega t -\pi/3 + \pi/2) = I_0 \cos (100\pi t + \frac{\pi}{6}) (A).\)
I 0 I 0 0 π/6 t=0 M N π/3
tại thời điểm t =0 ứng với điểm M đến điểm N là điềm gần nhất có hình chiếu xuống trục i là i =0.
Góc quay tương ứng là \(\varphi = \frac{\pi}{3} => t =\frac{\varphi}{\omega} = \frac{\pi/3}{100\pi} = \frac{1}{300}s.\)
Chọn đáp án.B nhé.
hình như bạn ấy viết thiếu Đặt điện áp u=310cos100pi*t(V) !
Đáp án B
Tại (biên dương) -> khoảng thời gian về là
s. Chọn B.
u 220 110 M N
Thời điểm đầu tiên ứng với véc tơ quay từ M đến N
Góc quay: 600
Thời gian \(t=\frac{60}{360}T\)=\(\frac{1}{6}.\frac{2\pi}{100\pi}=\frac{1}{300}s\)
không có trong đáp án