Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}x=\frac{5}{12}\)
\(x\left(\frac{2}{3}-\frac{1}{2}\right)=\frac{5}{12}\)
\(x.\frac{1}{6}=\frac{5}{12}\)
\(x=\frac{5}{12}\div\frac{1}{6}\)
\(x=\frac{5}{2}\)
Vậy \(x=\frac{5}{2}\).
Câu 1 :
\(\left(2n+3\right)^2=25\)
\(\left(2n+3\right)^2=\left(\pm5\right)^2\)
\(\Rightarrow2n+3=\pm5\)
\(\Rightarrow\begin{cases}2n+3=5\\2n+3=-5\end{cases}\)
\(\Rightarrow\begin{cases}2n=5-3\\2n=-5-3\end{cases}\)
\(\Rightarrow\begin{cases}2n=2\\2n=-8\end{cases}\)
\(\Rightarrow\begin{cases}n=2:2\\n=-8:2\end{cases}\)
\(\Rightarrow\begin{cases}n=1\\n=-4\end{cases}\)
Vậy \(n\in\left\{1;-4\right\}\)
Câu 1:
\(\left(2n+3\right)^2=25\)
\(\Rightarrow2n+3=\pm5\)
+) \(2n+3=5\Rightarrow n=1\)
+) \(2n+3=-5\Rightarrow n=-4\)
Vậy n = 1 hoặc n = -4
Câu 2:
\(5^n+5^{n+1}=750\)
\(\Rightarrow5^n+5^n+5=750\)
\(\Rightarrow5^n\left(1+5\right)=750\)
\(\Rightarrow5^n.6=750\)
\(\Rightarrow5^n=125\)
\(\Rightarrow5^n=5^3\)
\(\Rightarrow n=3\)
Vậy n = 3
Câu 3:
\(A\in\left\{\varnothing\right\}\) vì A có 63 tập hợp con khác rỗng.
Kết quả thì lớn lắm hay bạn muốn biến đổi nó như thế nào
- Số nguyên tố là số tự nhiên chỉ chia hết cho 1 và chính nó.
- Cụ thể là: Một số tự nhiên lớn hơn 1, nếu như ngoài bản thân nó và 1 ra, nó không chia hết cho số nào khác nữa thì nó là số nguyên tố.
- Ví dụ về số nguyên tố như: 2, 3, 5, 7, 11, 13, 17, 19, 23, 29,…
- Số 0 và 1 không được coi là số nguyên tố.
- ~ Học tốt nhé , dựa vào đó là lm dc , chúng bn thành công ~
5 dm = 5/10 m=1/2 m
12 cm = 12/100 m=3/25m
45 cm = 45/100 m=9/20 m
30 dm^2 = 30/100 m^2 = 3/10 m^2
\(5\)\(dm\) = \(\frac{5}{10}\) \(m\)
\(12\) \(cm\) = \(\frac{12}{100}\) \(m\)
\(45\) \(cm\) = \(\frac{45}{100}\) \(m\)
\(30\) \(dm^2\) = \(\frac{30}{100}\) \(m^2\)
~ Hok T ~
Bài làm:
\(-\frac{52}{63}=\left(-\frac{\sqrt[3]{52}}{\sqrt[3]{63}}\right)^3\)
Học tốt!!!!