5. Tìm từ đồng nghĩa của những từ sau và đặt câu với từ tìm đ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2023

Bài 5

- mượn

Bạn nên mượn thì nhớ trả đúng hẹn. 

- yếu điểm/ thiếu sót

Bài viết của bạn vẫn còn một vài yếu điểm.

Cách ăn uống còn vài thiếu sót. 

- yên lặng/ yên ắng

Con đường thường yên ắng vào buổi trưa hẹn.

Cậu ấy thường yên lặng như vậy. 

- thịnh vượng/ phát đạt

Công việc làm ăn của ông chủ ấy ngày càng phát đạt.

Tết này xin chúc bạn an khang thịnh vượng. 

- dịu dàng

Cô ấy nói chuyện rất dịu dàng. 

- thi sĩ/ nhà văn/ người bóc tách cảm xúc và lịch sử/....

Trên con đường khám phá cái đẹp, người thi sĩ ấy đã nhận ra nhiều chân lý sâu sắc. Nhà văn ấy không tả mà chỉ gợi vẻ đẹp đó nhưng cũng đủ để người đọc hiểu và cảm nhận.

Một nhà thơ thực thụ chính là người bóc tách cảm xúc và lịch sử của chính mình và thời đại. 

- con người/ loài người

Con người ngày càng đông.

Sự phát triển về công nghệ thông tin đã đem lại nhiều lợi ích cho loài người.

15 tháng 6 2023

Bài 6

- nhập khẩu

Trái cây này là hàng nhập khẩu nên có chút đắt.

- gian dối

Cậu ấy thường xuyên gian dối với người khác.

- xui xẻo

Vì xui xẻo nên bạn ấy không bao giờ thắng trong các trò may rủi.

- bắt đầu

Cuộc đời của bông hoa đã bắt đầu từ khi nó được gieo mầm.

- xiêu vẹo

Cái cây này bị xiêu vẹo trong cơn bão.

- ngọt ngào

Bạn gái nói chuyện rất ngọt ngào.

- chiến tranh

Chiến tranh tàn khốc đã cướp đi nhiều sinh mạng vô tội.

- đơn giản

Tôi thích sống đơn giản.

- chia rẽ

Con người dễ bị chia rẽ nhau bởi đồng tiền.

Câu 1. Thế nào là từ đồng âm ? Đặt một câu có dùng từ đồng âm...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Câu 2. Có mấy loại từ ghép, cho biết đó là những loại từ ghép nào? Phân loại...
Đọc tiếp

Câu 1. Thế nào là từ đồng âm ? Đặt một câu có dùng từ đồng âm.
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Câu 2. Có mấy loại từ ghép, cho biết đó là những loại từ ghép nào? Phân loại những từ ghép
sau: lâu đời, nhà máy, đầu đuôi, ẩm ướt, nhà cửa, xe hơi.
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................

Câu 3. Thế nào là quan hệ từ ? Sửa lại quan hệ từ trong các câu sau cho phù hợp?
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
- Bạn học lớp 7A và 7B ?
.........................................................................................................................................................
- Vì nhà nghèo nhưng Nga học rất giỏi.
.........................................................................................................................................................
Câu 4. Cho một cặp từ trái nghĩa, đặt câu với cặp từ đó?
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Câu 5. Xác đinh từ loại (theo chức năng) của những từ in đậm trong câu sau:
Nhìn bàn tay mảnh mai của em dịu dàng đưa mũi kim thoăn thoắt, không hiểu sao tôi
thấy ân hận quá.
( Cuộc chia tay của những con búp bê – Khánh Hoài)
Câu 6. Chỉ ra từ láy có trong câu văn trên?
.........................................................................................................................................................
Câu 7. Tìm từ đồng nghĩa với từ “Nhi đồng”, đặt 01 câu?
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Câu 8. Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa?
A. Li – hồi C. Thiếu – lão
B. Vấn – lai D. Tiểu - đại
Câu 9. Hãy điền thêm các yếu tố để các thành ngữ sau đây được hoàn chỉnh:

Đem con …………………….………;
Nồi da ………………………….;
Rán sành ………………………;
Một mất ………………………..…….;
Chó cắn ……………………….;
Tiễn thoái ……………………...;
Thắt lưng ………………..………… ;

Câu 10. Thành ngữ là loại cụm từ biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Là đúng hay sai ?
Câu 11. Trong các dòng sau đây, dòng nào không phải là thành ngữ ?
- Lời ăn tiếng nói, Học ăn, học nói, học gói, học mở; Chó treo, mèo đậy; Một nắng hai sương

Giúp mik vs nha

3
19 tháng 5 2020

1.Từ đồng âm là những từ phát âm giống nhau hay cấu tạo âm thanh giống nhau, nhưng nghĩa, từ loại hoàn toàn khác nhau.

VD : -Nước đi hay đấy.

       -Nước lọc uống ngon quá.

Câu 2 : Có 2 loại từ ghép : Chính phụ và đẳng lập

+Chính phụ :Nhà máy , xe hơi.

+Đẳng lập :lâu đời , đầu đuôi , ẩm ướt, nhà cửa.

Câu 3 :

Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu

-Bạn học lớp 7A và 7B ?
=>Bạn học lớp 7A hay lớp 7B
- Vì nhà nghèo nhưng Nga học rất giỏi.

=>Tuy nhà nghèo nhưng Nga học rất giỏi.

Câu 4 :

Giàu - nghèo

Bạn Minh nhà giàu hơn nhà bạn Hà.

Câu 5 : Từ in đậm đâu em ?

Câu 6 :Từ láy : mảnh mai , dịu dàng ,thoăn thoắt.

Câu 7 : Thiếu nhi.

Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng ?

câu 8 :B

20 tháng 5 2020

hic hic tối qua đang làm dở nhớ ra sắp thi nên bỏ dở :V giờ làm tiếp nah

Câu 9. Hãy điền thêm các yếu tố để các thành ngữ sau đây được hoàn chỉnh:

Đem con bỏ chợ
Nồi da nấu thịt
Rán sành ra mỡ
Một mất mười ngờ
Chó cắn áo rách
Tiễn thoái lưỡng nan
Thắt lưng buộc bụng

Câu 10. Thành ngữ là loại cụm từ biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Là đúng hay sai ?

=> đúng
Câu 11. Trong các dòng sau đây, dòng nào không phải là thành ngữ ?
- Lời ăn tiếng nói, Học ăn, học nói, học gói, học mở; Chó treo, mèo đậy; Một nắng hai sương

Câu ''Chó treo , mèo đậy'' không phải thành ngữ

28 tháng 10 2017

Từ đồng nghĩa hoàn toàn là: quả - trái, bắp - ngô, vô - vào, thơm - khóm, kệ - giá, dương cầm - piano, máy thu thanh - radio, gan dạ - can đảm, nhà thơ - thi sĩ,...

Từ đồng nghĩa không hoàn toàn: hi sinh - mất mạng, sắp chết - lâm chung, vợ - phu nhân,...

Ví dụ:

Từ đồng nghĩa không hoàn toàn

1. Bạn Nam có một trái táo

Bạn Hương có một quả lê

2. Tôi có thể chơi đàn dương cầm

Bạn Hoa có thể chơi đàn piano

Từ đồng nghĩa không hoàn toàn

1. Anh ấy đã bị mất mạng trong 1 vụ tai nạn giao thông

Đã có rất nhiều chiến sĩ hi sinh để bảo vệ độc lập tổ quốc

2. Bác Nam và vợ của bác đều đang làm việc trên cánh đồng

Thủ tướng Trần Đại Quang và phu nhân đang về thăm quê hương

P/S: Bạn tick nhé! :)

13 tháng 9 2020

yeuBạn giỏi ghê

14 tháng 11 2021

CHƠI: chơi với bạn.

TỚI: tới nhà.

- em đang chơi với bạn.

-em mới vừa về tới nhà.

-Trái nghĩa với dũng cảm : nhát gan

- Trái nghĩa với sống : chết

- Trái nghĩa với nóng : lạnh

- Trái nghĩa với yêu : ghét

- Trái nghĩa với nao nóng : kiên định 

- Trái nghĩa với cao thượng : thấp hèn

-Trái nghĩa với dũng cảm : nhát gan

- Trái nghĩa với sống : chết

- Trái nghĩa với nóng : lạnh

- Trái nghĩa với yêu : ghét

- Trái nghĩa với nao nóng : kiên định 

- Trái nghĩa với cao thượng : thấp hèn

21 tháng 10 2021
Cách bạn oi,giúp mịn voi ,minh dang can gấp

Câu 1 Đọc kỹ hai câu thơ sau và trả lời câu hỏi

Nam quốc sơn hà nam đế cư/

Tiệt nhiên điện Phận tại thiên thư

A) Tìm từ đồng nghĩa với từ đế

- “Vương” , vua

B) chỉ ra tác dụng của từ đế trong bài thơ

Chỉ vua, người đứng đầu đất nước, khẳng định sự ngang bằng về vị thế so với phương Bắc đồng thời khẳng định chủ quyền đất nước Nam

C) Đặt câu với một từ đồng nghĩa mà em tìm được 

Lý Thái Tổ là một vị vua anh minh

HT

Câu hỏi 1/ Từ đồng nghĩa cho câu sau" cốm ko phải là thức quà của người ăn vội; ăm cốm phải ăn từng chút ít , thong thả và ngẫm nghĩ Tìm từ đồng nghĩa vs từ " vôi", đặt câu vs từ vừa tìm đc 2 từ trái nghĩa Cho 2 câu thơ Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Tìm từ trái nghĩa vs từ "xa". Đặt câu vs từ vừa tìm đc 3/ Điệp ngữ Xác định điệp ngữ trong các...
Đọc tiếp
Câu hỏi 1/ Từ đồng nghĩa cho câu sau" cốm ko phải là thức quà của người ăn vội; ăm cốm phải ăn từng chút ít , thong thả và ngẫm nghĩ Tìm từ đồng nghĩa vs từ " vôi", đặt câu vs từ vừa tìm đc 2 từ trái nghĩa Cho 2 câu thơ Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Tìm từ trái nghĩa vs từ "xa". Đặt câu vs từ vừa tìm đc 3/ Điệp ngữ Xác định điệp ngữ trong các bài thơ/ đoạn thơ sau. Nêu tác dụng và cho bt chúng thuộc loại điệp ngữ nào? A/ Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà B/ Cháu chiến đấu hôm nay Vì lòng yêu tổ quốc Vì xóm làn thân thuộc Bà ơi cũng vì bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng gà tuổi thơ 4/ Thành ngữ Tìm thành ngữ trong các câu sau . Giải nghia các thành ngữ đó A/ thân em như trái bần trôi Gió dập sóng dồi bt tấp vào đâu B/ Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm vs nước non Tả Văn 1 / Dàn ý chung biểu cảm về người thân ( ông, cha, mẹ ) Mở bài: Giới thiệu người thân cần biểu cảm. Nêu cảm xúc chung về người thân ( có thể mở đầu bằng bài thơ ca dao, bài hát về người thân rồi từ đó bày tỏ tình cảm vs người thân) Thân bài : biểu cảm về một nét ngoại hình ( làn da, mái tóc,dáng đi) từ xưa đến nay cho thấy sự hi sinh thầm lặng Cảm nghĩ về tính tình của người đó: có những phẩm chất đáng quý nào?( sự quan tâm , chăm sóc dành cho gđ; cho mọi người xung quanh) Tình cảm của người đó đối vs em? ( Kể một kỉ niệm khi đc chăm sóc dạy dỗ, yêu thương, cùng chia sẻ buồn vui...) Tình cảm của em đối vs người đó nhue thế nào? ( người đó là chỗ dựa tinh thần như thế nào đối vs em? Nếu có 1 ngày người ấy ko còn bên em nữa?) Kết bài: khẳng định tình cảm của em dành cho người thân( yêu thương, kính trọng, lời hứa) 2/ dàn ý chung biểu cảm về loài hoa Mở bài: Giới thiệu đc loài hoa em yêu thích( Điều đặt biệt của nó khiến em có tình cảm và thấy nó khác so vs ha gf trăm lài hoa khác nhau) Thân bài Biểu cảm về: màu sắc, hình đang của hoa? Loài hoa đó tượng trưng cho điều gì? Loài hoa đó gắn bó vs em kỉ niệm gì?( Chia sẻ niềm vui, nỗi buồn đối vs em như thế nào?) Loài hoa gợi cho em nhớ đến ai? Vì sao em nhớ? Cảm giác của em khi: ngắm nhìn, thưởng thức, tác dụng- lợi ích... Của hoa vs cuộc sống hàng ngày Kết bài: Khẳng định vị trí của lài hoa ấy trong lòng em Lưu ý: Tuy là văn biểu cảm nhưng cần vận dụng kết hợp yếu tố miêu tả tự sự . Sau đó từ miêu tả và tự sự sẽ nêu cảm xúc, suy nghĩ, tình cảm của mình Giúp mình vs 1 lát mình học rồi😥
0
16 tháng 10 2016

Từ nhìn ,nhòm,ngó ,liếc,dòm,...

Bà ấy đã nhìn cái cây đó 2 ngày nay rồi.

Sơn liếc mắt nhìn Tùng đầy nghi hoặc.

Cậu dòm cái gì đấy ,hồng ,..?

Sao cậu cứ đứng ngó ngược ,ngó xuôi vậy?

mong, ngóng, trông mong, trông chờ,..

Cô ấy mong anh ấy trở về.

 

Bà ấy cứ ngóng con trai mình .

Cô ấy trông mong một ngày nào đó anh ấy sẽ trở lại

Anh ấy trông chờ vợ của mình sớm đi làm về.

 

 

16 tháng 10 2016

Đẹp: đẹp đẽ, xinh, xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, tươi đẹp, mĩ lệ,...

VD : Khung cảnh thiên nhiên Hương Sơn núi sông mĩ lệ, đng ruộng xinh tươi.

-  To lớn: to đùng, to tưởng, to kềnh, vĩ đại, khổng lồ, hùng vị...

VD : Em thấy trong Thảo cầm viên bi có ba con voi to kềnh và mấy chú hà mã to đùng.

-  Học tập: học, học hành, học hỏi,...

VD : Trong quá trình học tập, chúng ta nên học hỏi những điều hay lẽ phải của thầy, của bạn.

30 tháng 11 2021

từ thương ?