K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 8 2023

Đoạn văn trên cho thấy sự kết hợp của các phương thức biểu đạt nghị luận và biểu cảm.

Tác dụng của sự kết hợp này đã làm rõ nét hơn việc bộc lộ quan điểm, thái độ của người viết, giúp cho người đọc có thể hiểu được hết tâm tư, tình cảm của người viết đặt ra trong bài.

Một số chi tiết cho thấy sự kết hợp giữa yếu tố hư cấu trong văn bản Vào chùa gặp lại:

+ Một trong những lí do, khiến Đàm Thân quyết định xuất gia là do những giấc mơ ngày ở chiến trường luôn luôn ứng nhiệm. 

Một số chi tiết cho thấy sự kết hợp giữa yếu tố phi hư cấu:

+ Ngày 12 tháng 2 năm 1975, máy bay địch bắn phá lên đỉnh dốc Chu Linh.

+ Thân về quê với 62% thương tật, hưởng chế độ thương binh 2/4.

 Ý nghĩa của sự kết hợp này có tác dụng nhấn mạnh trong việc thể hiện nội dung, ý nghĩa của truyện. Qua những chi tiết đó, ta có thể thấy được hiện thực khốc liệt của chiến tranh, tội ác của lũ bán nước và cướp nước.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
30 tháng 1 2024

Một vài chi tiết cho thấy sự kết hợp giữa yếu tố tự sự và yếu tố trữ tình là:

- Như trong đêm nay, một mình … tự do.

- Giây phút này … duyên dáng.

=> Tác dụng của sự kết hợp ấy trong văn bản là: Giúp cho câu văn trở nên sinh động, hấp dẫn lột tả được hết vẻ đẹp của thiên nhiên nơi đây.

Tác dụng của sự kết hợp giữa yếu tố tự sự và trữ tình trong việc khắc hoạ hình tượng sông Hương và thể hiện cảm xúc của nhân vật “tôi” được thể hiện rõ nét qua đoạn văn tiêu biểu trong văn bản miêu tả lại vẻ đẹp của con sông Hương từ khi ở Thượng Nguồn đến khi chảy qua Huế.

+ Việc miêu tả sông Hương ở nhiều phương diện đã cho thấy sự quan sát tinh tế và tình yêu thương của tác giả với nơi đây.

+ Chất trữ tình được vận dụng rõ nét bởi sự kết hợp hài hòa giữa thiên nhiên và con người.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 1 2024

- Trong đoạn kết của văn bản, tác giả đã bộc lộ ước mơ về sự tự do và bình đẳng.

- Hình ảnh “tự do ngân vang từ những đỉnh đồi, […] ngọn núi” có ý nghĩa quan trọng trong việc thể hiện ý tưởng và cảm xúc của tác giả. Tác giả tin rằng nước Mỹ luôn tạo cơ hội bình đẳng cho tất cả mọi người, bất kể xuất thân, hoàn cảnh, địa vị xã hội,...

Văn nghị luận là:A. Loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của sự vật, sự việc, con người, phong cảnh,…làm cho những cái đó như hiện lên trước mắt người đọc, người nghe. Năng lực quan sát của người viết, người nói thường được bộc lộ rõ nhất.B. Dùng lí lẽ của mình để bàn bạc, thuyết phục người khác về một vấn đề...
Đọc tiếp

Văn nghị luận là:

A. Loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của sự vật, sự việc, con người, phong cảnh,…làm cho những cái đó như hiện lên trước mắt người đọc, người nghe. Năng lực quan sát của người viết, người nói thường được bộc lộ rõ nhất.

B. Dùng lí lẽ của mình để bàn bạc, thuyết phục người khác về một vấn đề nào đó. Để thuyết phục được ý kiến phải đúng, thái thộ phải đúng. Có thể gọi ý kiến là lí, còn thái độ là tình. Có ý kiến đúng mà thái độ không đúng thì cũng kém gì giá trị và tác dụng. Có ý kiến đúng và thái độ đúng rồi lại phải có cách nghị luận hợp lí nữa.

C. Là phương thức trình bày chuỗi các sự việc , hiện tượng, từ sự việc hiện tượng này dẫn đến sự việc, hiện tượng kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc và thể hiện một ý nghĩa.

D. Cung cấp tri thức về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân… của các hiện tượng, sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng cách trình bày, giới thiệu, giải thích.

1
28 tháng 10 2021

hình như là A

Bài tập: Trong các đoạn văn sau, người viết đã tập trung phân tích yếu tố hình thức nào trong bài "Vội vàng" của Xuân Diệu (Trích theo Chu Văn Sơn, “Thơ, điệu hẩu và cấu trúc". NXB Giáo dục, 2007),- Đoạn 1: Cái động thái bộc lộ đầy dủ nhất thần thái Xuân Diệu có lẽ là với vàng. Ngay từ hồi viết Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh đã thấy Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời,...
Đọc tiếp

Bài tập: Trong các đoạn văn sau, người viết đã tập trung phân tích yếu tố hình thức nào trong bài "Vội vàng" của Xuân Diệu (Trích theo Chu Văn Sơn, “Thơ, điệu hẩu và cấu trúc". NXB Giáo dục, 2007),

- Đoạn 1: Cái động thái bộc lộ đầy dủ nhất thần thái Xuân Diệu có lẽ là với vàng. Ngay từ hồi viết Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh đã thấy Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời, sống vội vàng, sống cuống quýt. Cho nên, đặt cho bài thơ rất đặc trưng của mình cái tựa để lợi vàng, hắn đó phải là một cách tự bạch, tự hoạ của Xuân Diệu. Nó cho thấy thi sĩ rất hiểu mình.".

- Đoạn 2:

Ta thâu trong một cái hôn nhiều

Và non nước, và cây và cỏ rạng

Có thể nói, câu thơ Và non nước, và cây, và cỏ rạng là không thể có đối với thi pháp trung đại vốn coi trọng những chữ đúc. Thậm chí, đối với người xưa, đó sẽ là câu thơ vụng. Tại sao lại thừa thãi liên từ và đến thế? Vậy mà, đó lại là sáng tạo của nhà thơ hiện đại Xuân Diệu. Những chữ và hiện diện cần cho sự thể hiện nguyên trạng cái giọng nói, cái khẩu khí của thi sĩ. Nó thể hiện đậm nét sắc thái riêng của cải tôi Xuân Diệu. Nghĩa là thể hiện một cách trực tiếp, tươi sống cái cảm xúc ham hố, tham lam đang trào lên mãnh liệt trong lồng ngực yêu đời của thi sĩ!”

- Đoạn 3: Là người đã tiếp thu ở mức nhuần nhuyễn phép tương giao (correspondence) của lối thơ tượng trưng, Xuân Diệu đã phát huy triệt để sự tương giao về cảm giác để cảm nhận và mô tả thế giới (...). Có những câu thơ mà cảm giác được liên tục chuyển qua các kênh khác nhau. Thời gian được cảm nhận bằng khứu giác. Mùi tháng năm — thời gian của Xuân Diệu được làm bằng hương - chẳng thế mà thi sĩ cứ muốn buộc gió lại thương bay di là thời gian trôi mất, là phải nhạt phôi pha. Một chữ nhu cho thấy khứu giác đã chuyển thành thị giác. Nó nhắc ta nhớ đến hình ảnh giọt lệ chữ vị liền đó lại cho thấy cảm giác thơ đã chuyển qua vị giác. Và đây là một thứ vị hoàn toàn phi vật chất vị chia phải. Thì ra chữ rớm và chữ vị đều từ một hình ảnh ẩn hiện trong cả câu thơ là giọt lệ chia phôi đó.".

1

Tham khảo:

- Đoạn 1: Người viết tập trung phân tích yếu tố hình thức về nhan đề trong bài "Vội vàng" của Xuân Diệu.

- Đoạn 2: Người viết tập trung phân tích yếu tố hình thức về bút pháp trong bài "Vội vàng" của Xuân Diệu.

- Đoạn 3: Người viết tập trung phân tích yếu tố hình thức về bút pháp trong bài "Vội vàng" của Xuân Diệu.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
31 tháng 1 2024

Ý kiến trái chiều về sự phát triển của trí thông minh nhân tạo và những câu hỏi ở phần cuối văn bản cho thấy sự chất vấn, không xác quyết trong cái nhìn của tác giả về tương lai.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 1 2024

- Một số chi tiết thể hiện tính cách của Cai Tuất:

Cả vùng Sầm Giang mấy ai không bái phục tài lựa chọn chó tốt của Cai Tuất. Vả lại ông ta chẳng những không giấu nghề mà con phổ biến cho xóm giếng cùng biết”

→ Ông là người tài giỏi, có biệt tài chọn chó tốt, nổi tiếng nhưng hòa đồng và không kênh kiệu.

+ “chẳng can đởm ăn thịt chó, con vật mang biểu tượng trung thành với chủ; và cả thịt trâu, con vật mang biểu tượng bạn nhà nông”, “hãnh diện về con chó mực nhà ông”

→ Là người vui vẻ, hóm hỉnh, yêu động vật.

⇒ Ông là người tốt, có ý thức dân tộc cao, muốn cuộc sống của mọi người tốt đẹp hơn.

- Sự kết hợp giữa hư cấu và phi hư cấu đã có tác dụng thể hiện tính cách của nhân vật một cách phong phú và đa chiều hơn.