Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) PTHH: CaO + H2O -> Ca(OH)2 (1)
nCaO= 19,6/56= 0,35(mol)
nCa(OH)2= nCaO= 0,35 (mol)
=> mCa(OH)2= 0,35.74= 25,9(g)
=> C%ddX = (mCa(OH)2 / mddX).100%= (25,9/200).100= 12,95%
b) PTHH: CaCO3 -to-> CaO + CO2 (2)
mCaO(2)= 1/2 . mCaO(1)= 1/2 . 19,6= 9,8(g)
=> nCaO (2)= 9,8/56= 0,175 (mol)
=> nCaCO3 (LT)= nCaO(2)= 0,175 (mol)
Vì: H=80%. Nên:
=> nCaCO3 (TT)= (0,175.100)/80= 0,21875(mol)
=> mCaCO3(TT)= 0,21875.100 = 21,875(g)
1)
đặt nCaCO3pứ=a(mol) đk a>0)
nCaCO3=200/100=2(mol)
CaCO3 -to-> CaO+CO2
a ------------> a-----> a (mol)
nCaCO3dư=2-a(mol)
mCR=mCaCO3 dư + mCaO=100(2-a)+56a=156(g)
=> a=1
Hiệu suất phản ứng =\(\frac{n_{CaCO3}pứ}{n_{CaCO3}bđ}.100\%=\frac{1}{2}.100\%=50\%\)
Bài 1 :
nFe = 0,25 mol; nAgNO3 = 0,2 mol; nCu(NO3)2 = 0,05 mol.
Giữa Ag+ và Cu2+ thì Ag+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+, nên Ag+ tham gia phản ứng với Fe trước, sau khi Ag+ tham gia phản ứng hết nếu còn dư Fe thì Cu2+ mới tiếp tục tham gia.
Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag (VII)
nFe = 0,25 mol; nAg+ = 0,2 mol → Fe dư sau phản ứng (VII)
Fe + 2Ag+ → Fe2+ +2Ag
0,1 (mol) 0,2 (mol) 0,1 (mol) 0,2 (mol)
Sau phản ứng (VII) ta có: nFe còn = 0,25 – 0,1 = 0,15 mol, Ag tạo thành = 0,2 mol.
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu (VIII)
nFe = 0,15 mol; nCu2+ = 0,05 mol → Fe vẫn còn dư sau phản ứng (VIII)
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
0,05 (mol) 0,05 (mol) 0,05 (mol) 0,05 (mol)
Vậy, sau phản ứng (VII) và (VIII), chất rắn thu được gồm nAg = 0,2 mol; nCu = 0,05 mol và nFe dư = 0,25 – (0,1 + 0,05) = 0,1 mol.
Nên ta có giá trị của m = mAg + mCu + mFe dư
= 0,2.108 + 0,05.64 + 0,1.56 = 30,4 gam.
Bài 2 :
Nhận xét :
- Mg sẽ tác dụng với AgNO3 trước, sau khi AgNO3 hết thì Mg mới phản ứng với Cu(NO3)2.
- Vì chưa biết khối lượng Mg tham gia là bao nhiêu, nên bài toán này ta phải chia ra các trường hợp:
+ Mg tham gia vừa đủ với AgNO3, Cu(NO3)2 chưa tham gia, chất rắn thu được là Ag tính được giá trị m1.
+ AgNO3, Cu(NO3)2 tham gia hết, Mg phản ứng vừa đủ, chất rắn tham gia gồm Ag, Cu có giá trị là m2.
Nếu khối lượng chất rắn trong 2 trường hợp nằm trong khoảng m1< 17,2 < m2 (từ dữ kiện đề bài, tính toán giá trị m1, m2) có nghĩa là Ag+ tham gia phản ứng hết, Cu2+ tham gia một phần.
Đáp số : m = 3,6gam.
1tấn đá vôi mà chứa 90% CaCO3 tuc la chua 900kg caco3
nCaCO3=9mol
CaCO3=>CaO+CO2
9mol-------> 9mol->9mol
=> mCaO=9.56=504kg
=> m vôi sống thu được 504:100.95=478,8kg
CaCO3 ---------to------> CaO + CO2
100.................................56.........44 (g)
m<----------------------------280 (g)
=> m=\(\dfrac{280.100}{56}=500\left(g\right)\)
Vì H=80%
=> \(m=\dfrac{500}{80\%}=625\left(g\right)=0,625\left(kg\right)\)
\(n_{CaO}=\dfrac{280}{56}=5\left(mol\right)\)
PTHH: CaO + CO2 → CaCO3
Mol: 5 5
\(\Rightarrow m=m_{CaCO_3}=5.100.80\%=400\left(g\right)=0,4\left(kg\right)\)