Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Thân em như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.
Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày.
Thân em như hạt mưa rào
Hạt rơi xuống giếng hạt vào vườn hoa.
- Mối liên quan cảm xúc về những câu hát than thân và bài thơ :
+ Đều viết về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
+ Đều đề cập đến nỗi khổ đau vì bị phụ thuộc, không có quyền quyết định được số phận và cuộc đời của mình.
+ Như vậy từ những tiếng than của người phụ nữ trong ca dao, Hồ Xuân Hương đã cất lên tiếng thơ của mình, vì vậy mà tiếng thơ của Xuân Hương dù được làm bằng thể thơ Đường luật vẫn rất gắn bó gần gũi với đời sống, với mọi người.
Thân em như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.
Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày.
Thân em như hạt mưa rào
Hạt rơi xuống giếng hạt vào vườn hoa.
- Mối liên quan cảm xúc về những câu hát than thân và bài thơ :
+ Đều viết về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
+ Đều đề cập đến nỗi khổ đau vì bị phụ thuộc, không có quyền quyết định được số phận và cuộc đời của mình.
+ Như vậy từ những tiếng than của người phụ nữ trong ca dao, Hồ Xuân Hương đã cất lên tiếng thơ của mình, vì vậy mà tiếng thơ của Xuân Hương dù được làm bằng thể thơ Đường luật vẫn rất gắn bó gần gũi với đời sống, với mọi người.
Những bài ca dao này nói về số phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến nói chung và những tầng lớp bị trị nói riêng.
Tìm thêm:
_Thân em như giếng giữa đàng
Người khôn rửa mặt người phảm rửa chân.
_ Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai?
_Thân em như đoá hoa rơi
Phải chăng chàng thật là người yêu hoa.
_Thân em như củ ấu gai
Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen.
_Thân em như hạt mưa rào
Hạt rơi xuống giếng hạt vào vườn hoa.
a) 1- Thân em như giếng giữa đàng,
Người khôn rửa mặt, người phàm rửa chân.
2- Thân em như hạt mưa sa,
Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày.
3- Thân em như con hạc đầu đình,
Muốn bay không cất nổi mình mà bay !
* ý nghĩa của bài 1: Người khôn ở đây đâu chỉ là cái hơn người bởi hiểu nhiều hay biết rộng, tính toán tài. Cái khôn ở đây ý nói tới tấm lòng nhân ái. Đó cũng là người biết trân trọng con người vì hiểu rõ cái lý con người vốn bình đẳng. Đó là con người có trí tuệ hiểu rõ đạo lý của cuộc đời.
Rửa mặt là sự coi trọng. Người theo đạo Hồi trước khi đọc Kinh bao giờ cũng rửa mặt. Tín đồ Phật giáo Đại Thừa trước khi vào khóa lễ đọc Kinh hay tụng chú thường rửa tay rửa mặt và đọc các câu chú tịnh thân - khẩu và ý. Rửa chân ám chỉ sự khinh miệt. Chỉ có những kẻ kiêu căng, cậy giàu sang hoặc những kẻ hủ lậu phong kiến mới có thái độ khinh khi người phụ nữ và coi họ như thứ đồ chơi.
ý nghĩa câu 2: Hình ảnh hạt mưa sa lại gợi lên một sắc thái khác. Người phụ nữ cảm thấy thân phận mình quá nhỏ bé, gần như vô nghĩa. Có bao nhiêu hạt mưa từ trời cao rơi xuống trong một cơn mưa?! Mọi hạt mưa đều trong trẻo, mát lành như nhau nhưng chỗ rơi xuống – tức số phận của từng hạt mưa lại không giống nhau.
Cụm từ thân em mở đầu bài thơ thể hiện sự ngợi ca, tự hào đối với người phụ nữ mà không phải than thân giống như trong các bài ca dao than thân
Mình chỉ biết vậy thui
Cụm từ "Thân em" mở đầu bài thơ "Bánh trôi nước" được chia làm 2 nghĩa :
Nghĩa 1 : nói đến ng phụ nữ trong bài thơ đẹp , Trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp duyên dáng, phẩm chất trong sáng tình nghĩa sắc son của người phụ nữ. Thông cảm, xót xa cho thân phận chìm nổi của họ.
Nghĩa 2 : Nói về vẻ đẹp bánh trôi nước, thật xinh xắn, hấp dẫn, màu trắng viên tròn, khi chín bánh nổi , khi chưa chín bánh chìm .
=> nghĩa quan trọng là nghĩa 1 vì nó là giá trị của bài thơ .
* giống nhau :
- đều than về chính bản thân , cuộc sống của mình .
- đều nói về cuộc đời của ng phụ nữ , ng nông dân trong xã hội xưa luôn phải lênh đênh chìm nổi
* khác nhau :
cụm từ " thân em " trong bài Bánh trôi nước cũng có ca ngợi về vẻ đẹp của ng phụ nữ và cần đc trân trọng trong xã hội phong kiên
Cụm từ " thân em" trong ca dao than thân thì chỉ nói đến cuộc đời của họ thôi !
..... P/s
cụm từ " thân em " dùng phố biến trong ca dao , gợi lên thân phận nhỏ bé bị phụ thuộc của phụ nữ trong xã hội phong kiến
1. Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều.
2. Chiều chiều lại nhớ chiều chiều
Nhớ cha, nhớ mẹ chín chiều ruột đau.
3. Chiều chiều ra chợ Đông Ba,
Ngó về làng bột ,trông ra hàng đường.
Nhìn mai,ngắm liễu,xem hường,
Cô nào đẹp nhất xin nhường cho tôi.
4. Chiều chiều xách giỏ hái rau
Ngó lên mả mẹ ruột đau như dần
5. Chiều chiều lại nhớ chiều chiều
Nhớ người quân tử khăn điều vắt vai.
Chiều chiều bắt nhái móc câu
Nhái kêu oẹo oẹo thảm sầu nhái ơi
!Chiều chiều ai đứng hàng ba
Quần đen áo trắng nết na dịu dàng
Chiều chiều ai đứng hàng baQuần đen áo trắng nết na dịu dàng
Chiều chiều vác cuốc đào lươn (Cửu Điều Ngũ Trợt)
Bùn trơn lươn trợt, người thương đâu rồi?
Chiều chiều vác cuốc kiếm lươn
Nước trôi lươn trượt người thương mất rồi.
Chiều chiều vãng cảnh vườn đào
Hỏi thăm hoa lý rơi vào tay ai.
mỗi chỗ dấu chấm là một câu ca doa bạn nhé
Đứng bên ni đồng,ngó bên tê đồng,mênh mông bát ngát,
Đứng bên tê đồng,ngó bên ni đồng,bát ngát bên mông.
Thân em như chẽn lúa đồng đồng
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.
- Đây là 1 bức tranh đẹp về cảnh đẹp của cánh đồng lúa vào buổi ban mai. " Thân em" ở đây nói về hình ảnh cô gái đang tự hào về mình.
Các bài ca dao bắt đầu từ Thân em
- Thân em như giếng giữa đàng
Người khôn rửa mặt người phàm rửa chân
- Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các hạt ra ruộng cày
- Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai
→ Những bài ca dao này đều nói về thân phận của người phụ nữ trong xã hội xưa: họ phụ thuộc, không có quyền tự chủ, bị đối xử không công bằng…
Những bài ca dao mở đầu bằng “ thân em”
-Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai
-Thân em như hạt mưa rào
Hạt rơi xuống giếng hạt vào vườn hoa
Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các hạt ra ruộng cày
-Thân em như củ ấu gai
Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen
-Thân em như giếng giữa đàng
Người thanh rửa mặt kẻ phàm rửa chân.
…
Các bài ca dao trên thường nói về thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ : họ bị phụ thuộc, không có quyền tư chủ, bị đối xử không công bằng.
Về nghệ thuật :
+ Thường mở đầu bằng cụm từ :Thân em…
+ Thường dùng các biện pháp so sánh, ẩn dụ.
1 Thân em như chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai .
2 Thân em như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.
3 Thân em như giếng giữa đình
Người thanh rửa mặt người phàm rửa chân.
4 Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các hạt ra ruộng cày.
5 Thân em như dải lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.
thân em gầy
thân em béo
thân em cao
thân em thấp
thân em tròn