Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có \(\frac{4x+28}{x+3}=\frac{4\left(x+3\right)+15}{x+3}=4+\frac{15}{x+3}\)
Để \(4x+28⋮x+3\) thì \(15⋮x+3\)
Hay x+3 \(\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)
Xét bảng
x+3 | 1 | -1 | 3 | -3 | 5 | -5 | 15 | -15 |
x | -2 | -4 | 0 | -6 | 2 | -8 | 12 | -18 |
Vậy........
ta có 4x +28=4x+12+16 mà( 4x+12) chia hết cho x+3
để 4x+28 chia ht cho x+3 =>16 chia ht cho x+3
x+3 thuộc tâp hợp 2, 4,-2.-4 , 8 , -8 , -16,16
giải từng th
Có 1 cách chọn chứ số hàng đơn vị
Có 8 cách chọn chứ số hàng chục
Có 8 cách chọn chữ số hàng trăm
Có 8 cách chon chữ số hàng nghìn
=> Có 1.8.8.8=512(cách chọn)
Vậy..
\(x+1-5⋮x+1\)
\(\Rightarrow5⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1=1;5;-1;-5\)
Đến đây thì dễ rồi tự lập bảng rồi tính
Gọi số bị chia là a ; số chia là b ; thương là c ( a , b , c \(\in\)N*)
Vì thương phép chia đó gấp 9 lần số chia
=> c = 9b
Vì thương chỉ bằng \(\frac{1}{5}\)số bị chia
=> c = \(\frac{1}{5}\)a
=> 5c = a
=> 45b = a
=> b = \(\frac{1}{45}\)a(1)
mà a : b = c (3)
Thay (1) vào (3) ta có :
a : \(\frac{1}{45}\)a = c
=> a : \(\frac{a}{45}\)= c
=> a .\(\frac{45}{a}\)= c
=> a . 45 : a = c
=> a : a . 45 = c
=> 1 . 45 = c
=> 45 = c
Vậy c = 45 hay thương cần tìm là 45
#Học tốt
- Có bài toán nào khó ib mk nha.
Bài Làm
Tổng các số chia hết cho 2 là:
119-22=97
Vì tổng các số chia hết cho 2 phải là số chẵn nên tổng các số chia hết cho 2 là 96
Các số chia hết cho 2 là:
96:2=48
Từ 2 đến 96 có 9 số có tận cùng là 0 chia hết cho 5 là:10;20;30;40;50;60;70;80;90
Suy ra các số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 là:
48-9=39
Đáp số: 39
26 đến 123 Ta có dãy chia hết cho 2:
26,28,30,....,122
Số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 chỉ có số có chữ số tận cùng là 0;
Vậy ta có dãy số chia hết cho 10 là:
30,40,50,...,120
Số chữ số chia hết cho 2 là:
(122-26):2+1=49 số
Số chữ số chia hết cho 10 là:
(120-30):10+1=10 số
Vậy số số chia hết hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 là:
49-10=39 số
5C + 23 CHIA HẾT CHO C + 7
=> 5C + 35 - 12 CHIA HẾT CHO C + 7
=> 5( C + 5 ) - 12 CHIA HẾT CHO C + 7
=> 12 CHIA HẾT CHO C + 7
tự kẻ bảng xét ước
\(3n-18\)\(⋮n-4\)
\(3\left(n-4\right)-6\)\(⋮n-4\)
Vì \(n-4\)\(⋮n-4\)
nên \(3\left(n-4\right)\)\(⋮n-4\)
Do đó: \(6\)\(⋮n-4\)
\(\Rightarrow n-4\inƯ\left(6\right)\)
\(\Rightarrow n-4\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{5;-3;6;2;7;1;10;-2\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{5;-3;6;2;7;1;10;-2\right\}\)
4X - 23 LÀ BỘI SỐ CỦA X - 3
=> 4X - 23 CHIA HẾT CHO X - 3
=> 4X - 12 - 11 CHIA HẾT CHO X - 3
=> 4( X - 3 ) - 11 CHIA HẾT CHO X - 3
=> 11 CHIA HẾT CHO X - 3
đến đây tự xét ước kẻ bảng
(4x-8):(x+1)=4 dư -12
\(\frac{4x-8}{x+1}=\)\(\frac{4x+4-12}{x+1}=\)\(4-\frac{12}{x+1}\)
=> x+1 \(\in\)u(12)=(1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12)
=> x\(\in\)(0;-2;1;-3;2;-4;3;-5;5;-7;11;-13)