Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) giải pt ra ta được : x=-1
b) giải pt ra ta được : x=2
c)giải pt ra ta được : x vô ngiệm
d)giải pt ra ta được : x=vô ngiệm
~~~~~~~~~~~ai đi ngang qua nhớ để lại k ~~~~~~~~~~~~~
~~~~~~~~~~~~ Chúc bạn sớm kiếm được nhiều điểm hỏi đáp ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tacó \(\Delta\)=(-7)2-4x1x2=41>0 =>\(\sqrt{_{ }x1}\)=\(\dfrac{7+\sqrt{41}}{2}\)=>\(_{x1}\)=\(\dfrac{\left(7+\sqrt{41}\right)^2}{4}\)=\(\dfrac{45+7\sqrt{41}}{2}\) =>\(\sqrt{_{ }x2}\)=\(\dfrac{7-\sqrt{41}}{2}\)=>\(_{x_2}\)=\(\dfrac{\left(7-\sqrt{41^{ }}\right)^2}{4}\)=\(\dfrac{45-7\sqrt{41}}{2}\) so sánh với điều kiện X>_0
a. ĐKXĐ: \(4-5x\ge0\) \(\Leftrightarrow-5x\ge-4\Leftrightarrow5x\le4\Leftrightarrow x\le\dfrac{4}{5}\)
\(\sqrt{4-5x}=12\)
\(\Leftrightarrow4-5x=2\sqrt{3}\)
\(\Leftrightarrow-5x=-4-2\sqrt{3}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-4-2\sqrt{3}}{-5}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{4+2\sqrt{3}}{5}\left(KTMĐKXĐ\right)\)
Vậy x không tồn tại
b. \(10-2\sqrt{2x+1}=4\) (1)
\(ĐKXĐ:2x+1\ge0\Leftrightarrow2x\ge-1\Leftrightarrow x\ge-\dfrac{1}{2}\)
(1) => \(-2\sqrt{2x+1}=-6\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{2x+1}=3\)
\(\Leftrightarrow2x+1=\sqrt{3}\)
\(\Leftrightarrow2x=\sqrt{3}-1\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\sqrt{3}-1}{2}\left(TMĐKXĐ\right)\)
c. \(5-\sqrt{x-1}=7\) (1)
ĐKXĐ: \(x-1\ge0\Leftrightarrow x\ge1\)
(1) <=> \(-\sqrt{x-1}=2\) (vô lí)
Vậy không tồn tại x
bài kia làm sai rùi:
a. \(\sqrt{4-5x}=12\) (1)
ĐKXĐ: \(4-5x\ge0\Leftrightarrow x\le\dfrac{4}{5}\)
\(\Leftrightarrow4-5x=144\)
\(\Leftrightarrow5x=-140\)
\(\Leftrightarrow x=-28\left(TMĐKXĐ\right)\)
Vậy phương trình có nghiệm là \(S=\left\{-28\right\}\)
b. \(10-2\sqrt{2x+1}=4\) (1)
ĐKXĐ: \(2x+1\ge0\Leftrightarrow x\ge-\dfrac{1}{2}\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow2\sqrt{2x+1}=6\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{2x+1}=3\)
\(\Leftrightarrow2x+1=9\)
\(\Leftrightarrow2x=8\)
\(\Leftrightarrow x=4\left(TMĐKXĐ\right)\)
Vậy phương trình có nghiệm là: \(S=\left\{4\right\}\)
c. Ở dưới làm đúng rồi
d. \(\sqrt{10+\sqrt{3x}}=2+\sqrt{6}\) (1)
ĐKXĐ: \(3x\ge0\Leftrightarrow x\ge0\)
(1) \(\Leftrightarrow10+\sqrt{3x}=\left(2+\sqrt{6}\right)^2\)
\(\Leftrightarrow10+\sqrt{3x}=10+4\sqrt{6}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{3x}=-10+10+4\sqrt{6}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{3x}=4\sqrt{6}\)
\(\Leftrightarrow3x=96\)
\(\Leftrightarrow x=32\left(TMĐKXĐ\right)\)
Vậy phương trình có nghiệm là: \(S=\left\{32\right\}\)
e. \(\sqrt{x+1}+10=2\sqrt{x+1}-2\) (1)
ĐKXĐ: \(x+1\ge0\Leftrightarrow x\ge-1\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow\sqrt{x+1}-2\sqrt{x+1}=-10-2\)
\(\Leftrightarrow-\sqrt{x+1}=-12\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x+1}=12\)
\(\Leftrightarrow x+1=144\)
\(\Leftrightarrow x=143\left(TMĐKXĐ\right)\)
Vậy phương trình có nghiệm là \(S=\left\{143\right\}\)
f. \(\sqrt{16x+32}-5\sqrt{x+2}=-2\) (1)
ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{16x+32\ge0}\\\sqrt{x+2\ge0}\end{matrix}\right.\left[{}\begin{matrix}x\ge-2\\x\ge-2\end{matrix}\right.\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow\sqrt{16\left(x+2\right)}-5\sqrt{x+2}=-2\)
\(\Leftrightarrow4\sqrt{x+2}-5\sqrt{x+2}=-2\)
\(\Leftrightarrow-\sqrt{x+2}=-2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x+2}=2\)
\(\Leftrightarrow x+2=4\)
\(\Leftrightarrow x=2\left(TMĐKXĐ\right)\)
Vậy phương trình có nghiệm là \(S=\left\{2\right\}\)
7.
ĐKXĐ: ...
\(\Leftrightarrow10\sqrt{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=3\left(x^2+2\right)\)
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x^2-x+1}=a>0\\\sqrt{x+1}=b\ge0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow10ab=3\left(a^2+b^2\right)\)
\(\Leftrightarrow3a^2-10ab+3b^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-3b\right)\left(3b-a\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=3b\\3a=b\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x^2-x+1}=3\sqrt{x+1}\\3\sqrt{x^2-x+1}=\sqrt{x-1}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-x+1=9x+9\\9x^2-9x+9=x-1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-10x-8=0\\9x^2-10x+10=0\end{matrix}\right.\) (casio)
6.
ĐKXĐ: ...
\(\Leftrightarrow2x^2+4=3\sqrt{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\)
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x^2-x+1}=a>0\\\sqrt{x+1}=b\ge0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow2a^2+2b^2=3ab\)
\(\Leftrightarrow2a^2-3ab+2b^2=0\)
Phương trình vô nghiệm (vế phải là \(5\sqrt{x^3+1}\) sẽ hợp lý hơn)
1 slot xíu nữa làm :)))))
8h lên giúp bạn trước rồi giúp mấy bạn khác sau :v
a, nhóm can x vào một nhóm cái trong ngoặc còn lại thì tính ra
\(11\sqrt{5x}=33\)
chia cả hai vế cho 11 căn 5 rồi bình phương hai vế do x>=0
b,sai đề
a) \(x^2-\sqrt{2}x+\sqrt{5}x-\sqrt{10}=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-\sqrt{2}\right)+\sqrt{5}\left(x-\sqrt{2}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{2}\right)\left(x+\sqrt{5}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\sqrt{2}=0\\x+\sqrt{5}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{2}\\x=-\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)
Đăng 1 lúc mà nhiều thế. Lần sau đăng 1 câu thôi b.
b/ \(\sqrt{x^2-4x+5}+\sqrt{x^2-4x+8}+\sqrt{x^2-4x+9}=3+\sqrt{5}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-2\right)^2+1}+\sqrt{\left(x-2\right)^2+4}+\sqrt{\left(x-2\right)^2+5}=3+\sqrt{5}\)
Ta có: \(VT\ge1+2+\sqrt{5}=3+\sqrt{5}\)
Dấu = xảy ra khi \(x=2\)
c/ \(\sqrt{2-x^2+2x}+\sqrt{-x^2-6x-8}=\sqrt{3-\left(x-1\right)^2}+\sqrt{1-\left(x+3\right)^2}\)
\(\le1+\sqrt{3}\)
Dấu = không xảy ra nên pt vô nghiệm
Câu d làm tương tự
\(a,\sqrt{x^2-4}-x^2+4=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-4}=x^2-4\)
\(\Leftrightarrow x^2-4=\left(x-4\right)^2\)
\(\Leftrightarrow x^2-4-x^4+8x^2-16=0\)
\(\Leftrightarrow-x^4-7x^2-20=0\)
\(\Leftrightarrow-\left(x^4+7x^2+\frac{49}{4}\right)-\frac{31}{4}=0\)
\(\Leftrightarrow-\left(x^2+\frac{7}{2}\right)^2=\frac{31}{4}\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+\frac{7}{2}\right)=-\frac{31}{4}\)
\(\Rightarrow\)pt vô nghiệm
\(4\sqrt{5x}-\sqrt{45x}=10\left(dkxd:x\ge0\right)\)
\(\Leftrightarrow4\sqrt{5x}-\sqrt{3^2\cdot5x}=10\)
\(\Leftrightarrow4\sqrt{5x}-3\sqrt{5x}=10\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{5x}=10\)
\(\Leftrightarrow5x=100\)
\(\Leftrightarrow x=20\left(tm\right)\)
\(4\sqrt{5\:x\:}-\sqrt{45x\:}\) = 10 ( ĐK : x >=0 )
<=> \(4\sqrt{5x\:}-\sqrt{9}.\sqrt{5x}\) = 10
<=> 4 √5x. - 3√5x = 10
<=> √5x = 10
<=> 5x = 100
<=> x = 20 ( tm )