4n + 5 chia
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2020

\(\text{Đặt A = 4n + 5}\)

 \(\frac{A}{2n+1}=\frac{4n+5}{2n+1}=\frac{2\left(2n+1\right)+3}{2n+1}\)\(\Leftrightarrow\)\(\frac{2\left(2n+1\right)+3}{2n+1}=2+\frac{3}{2n+1}\)

\(\text{Để A}⋮2n+1\text{ thì }3⋮2n+1\) \(\Leftrightarrow\)\(2n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

  • \(\text{Với }2n+1=1\text{ thì }n=\frac{1-1}{2}=0\left(Tm\right)\)
  • \(\text{Với }2n+1=-1\text{ thì }n=\frac{-1-1}{2}=-1\left(Tm\right)\)
  • \(\text{Với }2n+1=3\text{ thì }n=\frac{3-1}{2}=1\left(Tm\right)\)
  • \(\text{Với }2n+1=-3\text{ thì }n=\frac{-3-1}{2}=-2\left(Tm\right)\)

\(\text{Vậy x }\in\left\{0;-1;1;-2\right\}\)

23 tháng 11 2020

\(\text{ở dòng cuối nhất cậu chuyển x thành n hộ mk nhé. mk toàn lm x nên quen tay}\)

\(\text{nhớ cho mk nhé!:))}\)

31 tháng 1 2019

1/

a/ Hai số nguyên liên tiếp bao giờ cũng có 1 số chẵn và 1 số lẻ nên 2 số nguyên liên tiếp bao giờ cũng có 1 số chẵn chia hết cho 2

b/ Gọi 3 số nguyên liên tiếp là n; n+1, n+2

+ Nếu n chia hết cho 3 thì n+1 chia 3 dư 1 và n+2 chia 3 dư 2

+ Nếu n chia 3 dư 1 thì n+2 chia hết cho 3 còn n+1 chia 3 dư 2

+ Nếu n chia 3 dư 2 thì n+1 chia hết cho 3 còn n+2 chia 3 dư 1

Nên trong 3 số nguyên liên tiếp có 1 và chỉ 1 số chia hết cho 3

c/ Trong 2 số nguyên liên tiếp chỉ có 1 số duy nhất chia hết cho 2. Trong 3 số nguyên liên tiếp chỉ có duy nhất 1 số chia hết cho 3 nên tích của chúng chia hết cho 6

2

a/ a-b chia hết cho 5 

=> a-b-5b có a-b chia hết cho 5 và 5b chia hết cho 5 nên a-b-5b=a-6b chia hết cho 5

b/ Ta có a-6b+a-b có a-6b chia hết cho 5 (câu a) và a-b chia hết cho 5 (đề bài) nên a-6b+a-b=2a-7b chia hết cho 5

c/ Ta có (a-b)+(25a-15b+2000) có a-b chia hết cho 5 (đề bài) và 25a-15b+2000 chia hết cho 5 nên a-b+25a-15b+2000=26a-21b+2000 chia hết cho 5

13 tháng 9 2021

B nha

k cho mik vs

13 tháng 9 2021

(A) M = {N; H; A; T; R; A; N; G}

(B) M = {N; H; A; T; R; G}

(C) M = {N; H; A; T; R; N; G}

(D) M = {N; H; A; T; R}

13 tháng 9 2021

a) Sai (vì 1.999 < 2.003).

b) Sai (vì không có số tự nhiên nào lớn nhất).

c) Đúng (vì 5 = 5).

d) Sai (vì 0 là số tự nhiên bé nhất).

Chúc bạn học tốt.

😁😁😁

15 tháng 9 2021

a) Sai 

b) Sai. ( vì không có số tự nhiên lớn nhất).

c) . ( vì dấu ≤ có nghĩa là nhỏ hơn hoặc bằng).

d) Sai.( Số tự nhiên nhỏ nhât là số 0).

30 tháng 7 2017

câu B trừ ko được bạn nhé

30 tháng 7 2017

12x-33=32.33

12x-33=9.27

12x-33=243

12x    = 276

   x    =23

13 tháng 9 2021

M = 5 ; 10 ; 15

13 tháng 9 2021

M = {0; 5; 10; 15}

13 tháng 9 2021

Bạn tham khảo:

Viết mỗi tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho mỗi phần tử của tập hợp đó:

a) A = {13; 15; 17; ...; 29}

b) B = {22; 24; 26; ...; 42};

c) C = {7; 11; 15; 19; 23; 27};

d) D = {4; 9; 16; 25; 36; 49}.

Giải:

Gợi ý trả lời

a) Tập hợp A gồm các số tự nhiên lẻ từ 13 đến 29.

Vậy A = {x | x là số tự nhiên lẻ, 13 ≤ x ≤ 29}

b) Tập hợp B gồm các số tự nhiên chẵn từ 22 đến 42.

Vậy B = {x | x là số tự nhiên lẻ, 22 ≤ x ≤ 42}

c) C = {4 × n + 3 | n là số tự nhiên, 1 ≤ n ≤ 6}

d) D = {n × n | n là số tự nhiên, 2 ≤ n ≤ 7}

14 tháng 9 2021

a) Tập hợp A  gồm các số tự nhiên lẻ từ 13 đến 29 .

Vậy A  = { x  | x là các số tự nhiên lẻ { 13<x<29} 

b) Tập hợp B gồm các số tự nhiên chẵn từ 22 đến 42 .

Vậy  B = { x l x là số tự nhiên chẵn , 22 <x<42}

c) C = { 4 ×  n +3 l n là số tự nhiên , 1<n<6}

d) D = { n ×  n l là số tự nhiên , 2<n<7}

18 tháng 2 2015

C=5+52+53+54+55+56+...+52008+52009+52010

C=(5+52+53)+(54+55+56)+...+(52008+52009+52010)

C=5(1+5+52)+54(1+5+52)+...+52008(1+5+52)

C=(5+54+...+52008) (1+5+52)

C=(5+54+...+52008) 31

=>C CHIA HẾT CHO 31

2 tháng 8 2016

a)

Ta có

\(37^{37}=\left(37^4\right)^9.37=\left(\overline{..........1}\right).37=\left(\overline{..........7}\right)\)

\(23^{23}=\left(23^4\right).23^3=\left(\overline{.........1}\right).12167=\left(\overline{.........7}\right)\)

\(\Rightarrow37^{36}-23^{23}=\left(\overline{........7}\right)-\left(\overline{.........7}\right)=\left(\overline{.............0}\right)\) chia hết cho 10