Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
4(n+1)/n-1
4(n-1+2)/n-1
vì n-1 chia hết cho n-1 nên 2 chia hết cho n-1
=>n-1 thuộc Ư(2) thuộc{1;-1;2;-2}
=> n thuộc{2;0;3;-1}
Vậy n thuộc{2;0;3;-1}
tk mk nha bn
Ta có \(N\left(x\right)=x\left(x-\frac{1}{2}\right)+2\left(x-\frac{1}{2}\right)\)
=> \(N\left(x\right)=\left(x-\frac{1}{2}\right)\left(x+2\right)\)
Khi N (x) = 0
=> \(\left(x-\frac{1}{2}\right)\left(x+2\right)=0\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x-\frac{1}{2}=0\\x+2=0\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=-2\end{cases}}\)
Vậy N (x) có 2 nghiệm là: \(\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=-2\end{cases}}\).
ta có: 4n + 3\(⋮\)n - 1
\(\Leftrightarrow\)4n - 4 + 7 \(⋮\)n - 1
\(\Leftrightarrow\)4(n - 1) + 7 \(⋮\)n - 1
mà 4(n - 1) \(⋮\)n - 1
nên 7 \(⋮\)n - 1
vậy \(n-1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
vì \(n\in N\)nên ta xét bảng sau:
n - 1 | n |
1 | 2 |
-1 | 0 |
7 | 8 |
Vậy \(n\in\left\{2;0;8\right\}\)
suy ra 4n-4+17 chia hết cho n-1
mà 4n-4 chia hết cho n-1
suy ra 17 chia hết n-1
suy ra n-1 thuộc ước của 17
suy ra n-1 thuộc các giá trị 1:-1:17:-17
suy ra n thuộc các giá trị 2 :0;18;-16 mà n thuộc N suy ra n = 2;0;18
là 4n +1 trên n - 1 ý
là 4n + 1 trên n - 1