Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,
1. Sắc thái kiên quyết
2. Sắc thái van xin
3. Sắc thái cầu khấn
b,
Sắc thái van xin
- (1) Hành động yêu cầu, đề nghị.
- (2) Hành động cảnh báo, thách thức, đe dọa.
a) Sắc thái mệnh lệnh câu 1 được thực hiện dứt khoát. Câu 2 và câu 3 thì nhẹ nhàng hơn.
b) Câu một sắc thái mệnh lệnh rất rõ bởi những từ phủ định "không được" ý chỉ rất mạnh
a) Sắc thái mệnh lệnh câu 1 được thực hiện dứt khoát. Câu 2 và câu 3 thì nhẹ nhàng hơn.
b) Câu một sắc thái mệnh lệnh rất rõ bởi những từ phủ định "không được" ý chỉ rất mạnh.
Kể lại đoạn trích sau theo lời kể của chị Dậu - ngôi kể thứ nhất:
Thay đổi nhân xưng trong lời dẫn, lời thoại có thể giữ nguyên; thay đổi nhân xưng đối với anh Dậu (có thể thay bằng "nhà tôi", ví dụ: Cai lệ tát vào mặt tôi một cái đánh bốp, rồi hắn cứ nhảy vào cạnh nhà tôi."); thay đổi một số từ ngữ trong lời dẫn thoại, ví dụ: "Tức quá, không thể chịu được, tôi liều mạng cự lại:". Thay đổi chi tiết miêu tả, biểu cảm, ví dụ:
"Tên người nhà lí trưởng sấn sổ bước đến giơ gậy chực đánh tôi. Nhanh tay, tôi nắm ngay được gậy của hắn. Tôi giằng co, du đẩy với hắn, rồi buông gậy ra, áp vào vật nhau với hắn. Hai đứa con tôi kêu khóc om sòm. Cuối cùng, hắn bị tôi túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm."
Trong bài văn này nên có hội tụ :
- Tình thế của gia đình chị Dậu ( 1-2 câu)
- Tính cách của tên cai lệ (1-2 câu)
- Nói về sự nhún nhường của chị Dậu với tên cai và sự tức giận bất ngờ trào lên (3-4 câu)
- Diễn tả sự xô xát chị Dậu với hai tên thúc sưu (3-4 câu)
- Chị Dậu tự cảm thấy ngạc nhiên , rằng sự tức giận xuất phát từ niềm yêu thương gia đình , rằng có áp bức là có chống trả .
Bạn tự triển khai ý nhé .