K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm cần:

- Chọn thức ăn tươi, sạch, có giá trị dinh dưỡng, không có màu sắc và mùi vị lạ.

- Dùng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ và để nấu ăn.

- Nấu chín thức ăn, nấu xong nên ăn ngay, thức ăn chưa dùng hết phải bảo quản đúng cách.

16 tháng 1 2017

Để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm cần:

- Chọn thức ăn tươi, sạch, có giá trị dinh dưỡng, không có màu sắc và mùi vị lạ.

- Dùng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ và để nấu ăn.

- Nấu chín thức ăn, nấu xong nên ăn ngay, thức ăn chưa dùng hết phải bảo quản đúng cách.

29 tháng 12 2020

Nêu cấu tạo của cơ quan tiêu hóa 

Giúp

19 tháng 1 2017

(1)

Tác nhân Các cơ quan và hoạt động bị ảnh hưởng
vi khuẩn răng , dạ dày , ruột , các tuyến tiêu hóa
giun sán ruột , các tuyến tiêu hóa
ăn uống ko đúng cách các cơ quan tiêu hóa , hoạt động tiêu hóa , hoạt động hấp thụ
khẩu phần ăn ko hợp lí các cơ quan tiêu hóa , hoạt động tiêu hóa , hoạt động hấp thụ

Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo sự tiêu hoá có hiệu quả :
Vệ sinh răng miệng đúng cách sau khi ăn để bảo vệ răng và các cơ quan khác trong khoang miệng.
Ăn uống hợp vệ sinh để tránh các tác nhân gây hại cho các cơ quan tiêu hóa.
Thiết lập khẩu phần ăn hợp lí để đảm bảo đủ dinh dưỡng và tránh cho các cơ quan tiêu hóa phải làm việc quá sức.
Ăn chậm nhai kĩ : ăn đúng giờ, đúng bữa, hợp khẩu vị; tạo bầu không khí vui vẻ thoải mái khi ăn ; sau khi ăn cần có thời gian nghỉ ngơi hợp lí để sự tiêu hóa được hiệu quả.

(2) Khi lập khẩu phần ăn cần dựa trên những nguyên tắc :
- Đảm bảo đủ lượng thức ăn phù hợp nhu cầu từng đối tượng.
- Đảm bảo cân đối thành phần các chất hữu cơ, cung cấp đủ muối khoáng và vitamin.
- Đảm bảo cung cấp đủ năng lượng cho cơ thể
* Khẩu phần: Là lượng thức ăn cung cấp cho cơ thể trong một ngày.

(3)

Thực phẩm sạch và an toàn là thực phẩm không chứa các chất có thể hoặc có nguy cơ gây hại cho sức khỏe của con người: chất hóa học độc hại từ thuốc trừ sâu, các ion kim loại nặng, các nguồn ô nhiễm cơ học như phân hay nước bẩn, các vi sinh vật hay bụi bẩn… từ môi trường nhiễm vào thực phẩm trong toàn bộ chuỗi sản xuất và cung ứng thực phẩm.

(4)

Để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm cần:

- Chọn thức ăn tươi, sạch, có giá trị dinh dưỡng, không có màu sắc và mùi vị lạ.

- Dùng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ và để nấu ăn.

- Nấu chín thức ăn, nấu xong nên ăn ngay, thức ăn chưa dùng hết phải bảo quản đúng cách.

19 tháng 1 2017

tks nhé , đang cần hehe

9 tháng 12 2021

+ Cần khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn, tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch, hạn chế các thức ăn có hại cho tim mạch.

+ Không sử dụng các chất kích thích có hại như thuốc lá, hêroin, rượu, doping, ...

+ Cần kiểm tra sức khoẻ định kỳ hàng năm để nếu phát hiện khuyết tật liên quan đến tim mạch sẽ được chữa trị kịp thời hay có chế độ hoạt dộng và sinh hoạt phù hợp theo lời khuyên của bác sĩ.

+ Khi bị sốc hoặc stress cần điều chỉnh cơ thể kịp theo lời khuyên của bác sĩ

- Cần tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch như thương hàn, bạch hấu, ... và điều trị kịp thời các chứng bệnh khác như cúm, thấp khớp...

- Hạn chế ăn các thức ãn có hại cho tim mạch như mỡ động vật...

9 tháng 12 2021

-Ăn chín uống sôi

-Không ăn đồ có nhiều dầu mỡ,đồ ngọt,......

-Ăn uống đầy đủ dinh dưỡng

-Hạn chế ăn các món gỏi sống

 I. Trắc nghiệmCâu 1: Nêu những giải pháp để khôi phục và bảo vệ rừng.Câu 2: Những giải pháp để phát triển bền vững, góp phần làm hạn chế sự biến đổi khí hậu toàn cầu.Câu 3: Những hành động nào làm suy giảm đa dạng sinh học.Câu 4: Tài nguyên thiên nhiên là gì?Câu 5: Thế nào là sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên? Câu 6: Kể tên các hoạt động làm gia tăng hiệu ứng nhà kính.II....
Đọc tiếp

 

I. Trắc nghiệm

Câu 1: Nêu những giải pháp để khôi phục và bảo vệ rừng.

Câu 2: Những giải pháp để phát triển bền vững, góp phần làm hạn chế sự biến đổi khí hậu toàn cầu.

Câu 3: Những hành động nào làm suy giảm đa dạng sinh học.

Câu 4: Tài nguyên thiên nhiên là gì?

Câu 5: Thế nào là sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên?

Câu 6: Kể tên các hoạt động làm gia tăng hiệu ứng nhà kính.

II. Tự luận

Câu 1:

a. Bắt cá bằng điện có phải là hành động vi phạm Luật bảo vệ môi trường không? tại sao?

b. Mỗi học sinh cần làm gì để thực hiện tốt Luật bảo vệ môi trường.

Câu 2:  Đọc đoạn thông tin sau và trả lời câu hỏi?

Ở Việt Nam, trung bình mỗi năm nhiệt độ tăng 0,5- 0,7oC trong 50 năm qua và mực nước biển cũng đã dâng khỏang 20 cm trong khoảng thời gian này. Biến đổi khí hậu đang là mối đe dọa lớn với tăng trưởng kinh tế Việt Nam.

- Nêu các biểu hiện của biến đổi khí hậu Việt Nam trong những năm qua và dự báo mức độ trong những năm tới.

- Dự báo những hậu quả sẽ xảy ra do nhiệt độ tăng và mực nước biển dâng ở Việt Nam.

Câu 3: Hãy vẽ một lưới thức ăn trong đó có các sinh vật (cây cỏ, bọ rùa, ếch nhái, rắn, châu chấu, diều hâu, vi khuẩn, h, dê, cáo, gà rừng) và xác định các thành phần của lưới thức ăn trên. 

Câu 4:   Một quần xã ruộng lúa gồm nhiều quần thể sinh vật cùng sinh sống.

 Trong đó :      -  Rong, tảo là thức ăn của các loài cá nhỏ.

                        - Lúa là thức ăn của châu chấu và chuột.

                        - Cá nhỏ, châu chấu, trở thành mồi của ếch.

                        - Châu chấu và ếch, chuột là thức ăn của rắn

                        - Các sinh vật chết đi làm thức ăn cho vi khuẩn.

- Sắp xếp các sinh vật trên thành 3 nhóm: Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải.

- Vẽ sơ đồ lưới thức ăn của quần xã và chỉ ra các mắt xích chung?

Câu 5:

- Hãy cho biết có những dạng tài nguyên thiên nhiên chính nào, hãy phân biệt chúng và cho ví dụ minh họa.

- Tại sao  nói tài nguyên năng lượng vĩnh cửu là tài nguyên năng lượng sạch?

Câu 6:

- Thế nào là biến đổi khí hậu? Nêu nguyên nhân biểu hiện của biến đổi khí hậu.   

- Là học sinh em có những hoạt động nào để giảm bớt biến đổi khí hậu

giúp em với ạ vui

1

I. Trắc nghiệm

Câu 1: Những giải pháp để khôi phục và bảo vệ rừng:

- Không khai thác rừng bừa bãi

- Xây dựng khu bảo tồn

- Tích cực tuyên truyền, nâng cao ý thức cho mọi người xung quanh 

- Ngăn chặn việc phá rừng

- Không nên săn bắt các loại động vật quý hiếm

Câu 2Những giải pháp để phát triển bền vững, góp phần làm hạn chế sự biến đổi khí hậu toàn cầu:

- Ngăn chặn việc chặt phá rừng 

- Tích cực trồng nhiều cây xanh

- Hạn chế sử dụng túi nilon 

- Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả

Câu 3: Những hành động sau đây làm suy giảm đa dạng sinh học:

-  Đốt phá rừng, khai thác rừng bừa bãi

-  Săn bắt, buôn bán trái phép động vật quý hiếm

- Xả rác bừa bãi, bỏ rác không nơi đúng quy định 

- Sử dụng thuốc nổ đánh bắt cá 

Câu 4: Tài nguyên thiên nhiên là gì?

-  Tài nguyên thiên nhiên là những của cải vật chất có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng, phục vụ cho cuộc sống của con người

Câu 5: Thế nào là sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên?

- Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên là sử dụng một cách tiết kiệm và hợp lí vừa đáp ứng đủ nhu cầu vừa đảm bảo duy trì dài lâu 

II. Tự luận

Câu 1:

a. Bắt cá bằng điện có phải là hành động vi phạm Luật bảo vệ môi trường không? tại sao?

- Bắt cá bằng điện là hành động vi phạm Luật bảo vệ môi trường vì khi bắt cá bằng điện con cá sẽ chết thậm chí có thể ảnh hưởng đến tính mạng của con người

b. Mỗi học sinh cần làm những việc sau đây để thực hiện tốt Luật bảo vệ môi trường:

- Dọn dẹp vệ sinh lớp học sạch sẽ

- Vứt rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi

- Hạn chế sử dụng túi nilon

- Tiết kiệm điện, nước

Mình chỉ làm một số câu thôi còn lại bạn có thể tự làm hoặc đăng lại cho các bạn khác giải giúp bạn nhé 🥺

22 tháng 3 2016

- Da không thấm nước 
- Da được phủ bởi lớp tế bào chết 
- Dưới da có lớp mỡ có vai trò cách nhiệt đồng thời là đệm cơ học 
- Các tuyến dưới da tiết ra lizozim có tính diệt khuẩn

25 tháng 3 2016

- Có lớp mỡ dưới da

- Có tầng sừng

- Có tuyến nhờn 

- Có mạch máu giúp cơ thể thích nghi MT ngoài

10 tháng 9 2018

Chọn đáp án A