Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. - Da ta luôn mềm mại là do có các tuyến nhờn trên da tiết chất nhờn giúp da mềm mại
- Da không bị ướt khi ngâm nước vì lớp sừng là lớp ngoài cùng của da có tính không thấm nước
2.Bệnh mù màu là căn bệnh rối loạn sắc giác, đây là một bệnh về mắt làm cho người bệnhtuy vẫn có thể nhìn rõ mọi vật nhưng lại không phân biệt được một số màu sắc. Phổ biến nhất là không thể phân biệt được màu đỏ vàmàu xanh lá cây.
1, Để có một giấc ngủ sâu ta cần:
-Ngủ và thức dậy đúng giờ
-Tạo một môi trường thuận lợi.
-Ăn trước khi đi ngủ 2 – 3 giờ.
-Tập thể dục thường xuyên.
-....
Câu 2:
-Khi bị cận thị, hình ảnh sẽ được hội tụ trước võng mạc thay vì hội tụ ở võng mạc như mắt bình thường. Nên không có khả năng nhìn xa.
Câu 4:
Vị trí của các tuyến nội tiết là:
-Tuyến tùng: là một tuyến nội thiết nhỏ có trong thần kinh của động vật có xương sống.
-Tuyến yên: nằm ở sàn não thất ba, trong hố yên của thân xương bướm.
-Tuyến giáp: nằm phía trước cổ, trọng lượng khoảng 20-25 gram, hình dạng như con bướm, ngang hàng với các đốt xương sống C5 - T1, phía trước có lớp da và cơ thịt, phía sau giáp khí quản.
-Tuyến ức: nằm ở trong lồng ngực, phía sau xương ức, thuộc trung thất trước trên, trải dài từ phía dưới cổ họng đến trước tim.
-Tuyến thượng thận: gồm hai tuyến nằm ở đầu trước hai quả thận.
-Tuyến tụy: nằm sau phúc mạc
-Vùng dưới đồi: nằm quanh não thất ba và nằm chính giữa hệ viền
-Buồng trứng: nằm trong khoang chậu, về hai phía của tử cung.
-Tinh hoàn: nằm trong bìu.
3. Thiếu hoocmon trioxin sẽ gây bệnh bướu cổ.
nguyên nhân - Bệnh bướu cổ do thiếu I-ốt : tuyến giáp hoạt động yếu do thiếu I-ốt trong khẩu phần ăn hàng ngày, hooc-môn tirôxin không tiết ra, sự trao đổi chất giảm, tuyến yên sẽ tiết hoóc-môn thúc đẩy tuyến giáp tăng cường hoạt động làm phì đại tuyến gây bệnh bướu cổ. Trẻ bị bệnh chậm lớn, trí óc kém phát triển, người lớn trí nhớ kém
Cách phòng chống :
-Ăn muối I-ốt và một số thức ăn có nhiều I-ốt như hải sản, trứng, sữa,…; Không dùng kéo dài các thuốc, thức ăn ức chế hấp thu I - ốt, sản xuất hoóc-môn đã nêu trên.
Vì vậy phương pháp tốt nhất để phòng ngừa bệnh bướu cổ vẫn là: Bổ sung I-ốt vào thức ăn hàng ngày thông qua sử dụng muối I- ốt.
Câu 3
Ý 1
- Khi lượng đường (glucose) trong máu tăng cao vì vậy kích thích tế bào β nên tiết hoocmon insulin nên phân giải glucose thành glicogen tích trữ trong gan và cơ \(\Rightarrow\)đường trong máu giảm xuống.
- Khi lượng đường (glucose) trong máu giảm \(\Rightarrow\) kích thích tế bào α \(\Rightarrow\)tiết hoocmon glucagon \(\Rightarrow\) chuyển hóa glicogen tích lũy trong gan thành glucose \(\Rightarrow\)đường trong máu tăng lên.
\(\Rightarrow\)Nhờ có tác dụng đối lập của hai loại hoocmon của tế bào đảo tụy mà tỉ lệ đường huyết luôn ổn định.
Ý 2
- Ở nữ thì là hormone estrogen.
- Ở nam thì là Testosterone .
Ý 3
*Hormone estrogen
- Làm tăng cường và duy trì lớp chất nhầy lót tử cung. Nó làm tăng kích thước của nội mạc tử cung cũng như tăng cường lưu lượng máu, hàm lượng protein và hoạt động của enzyme.
- Giúp kích thích các cơ trong tử cung phát triển và co bóp.
* Testosterone
- Testosterone có vai trò quan trọng đối với hầu hết mọi chức năng của nam giới, từ hệ thống sinh sản và tình dục đến khối cơ và mật độ xương
Nêu nguyên nhân, triệu chứng, đường lây, hậu quả, cách phòng chống bệnh đau mắt hột?
Nguyên nhân
- Vi khuẩn Chlamydia Trachomatis là tác nhân đặc trưng gây bệnh đau mắt hột
Triệu chứng
- Khi bị bệnh đau mắt hột, người bệnh thường có các dấu hiệu như ngứa, sưng và kích ứng mí mắt; gỉ mắt chứa chất nhầy hoặc dịch mủ; cảm giác đau mắt, mắt nhạy cảm với ánh sáng.
- Hột ở mắt xuất hiện. Hột có hình tròn thường nổi trên bề mặt kết mạc hay ở rìa giác mạc, màu xám trắng, mạch máu vây quanh, bò lên trên mắt hột. Hột thường xuất hiện nhiều, có kích thước không đồng đều từ 0,5 mm trở lên.
- Xuất hiện nhú gai là những khối có hình đa giác, màu hồng, có trục máu ở giữa tỏa ra các mao mạch xung quanh.
- Sẹo xuất hiện điển hình ở kết mạc sụn mi trên. Sẹo là những dải xơ trắng hình sao, có nhánh hình thành dạng lưới.
- Sẹo là tổn thương chứng tỏ bệnh đau mắt hột đã tiến triển lâu.
Đường lây
- Từ người sang người hoặc do ruồi mang mầm bệnh từ người lày sang người khác
Hậu quả
- Gây giảm thị lực và đau mắt và tạo sẹo kết mặc làm cho sụn mi ngắn lại, bờ mi lộn vào trong gây lông quặm và nặng nhất là mù vĩnh viễn.
Cách phòng chống
- Phải nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ trong cộng đồng.
- Người bệnh không dùng chung các dụng cụ sinh hoạt cá nhân với người lành. Nguồn nước vệ sinh cá nhân phải là nước sạch.
- Khi phát hiện phải đi khám kịp thời.
Nêu nguyên nhân, triệu chứng, đường lây, hậu quả, cách phòng chống bệnh đau mắt hột?
Nguyên nhân
- Vi khuẩn Chlamydia Trachomatis là tác nhân đặc trưng gây bệnh đau mắt hột
Triệu chứng
- Khi bị bệnh đau mắt hột, người bệnh thường có các dấu hiệu như ngứa, sưng và kích ứng mí mắt; gỉ mắt chứa chất nhầy hoặc dịch mủ; cảm giác đau mắt, mắt nhạy cảm với ánh sáng.
- Hột ở mắt xuất hiện. Hột có hình tròn thường nổi trên bề mặt kết mạc hay ở rìa giác mạc, màu xám trắng, mạch máu vây quanh, bò lên trên mắt hột. Hột thường xuất hiện nhiều, có kích thước không đồng đều từ 0,5 mm trở lên.
- Xuất hiện nhú gai là những khối có hình đa giác, màu hồng, có trục máu ở giữa tỏa ra các mao mạch xung quanh.
- Sẹo xuất hiện điển hình ở kết mạc sụn mi trên. Sẹo là những dải xơ trắng hình sao, có nhánh hình thành dạng lưới.
- Sẹo là tổn thương chứng tỏ bệnh đau mắt hột đã tiến triển lâu.
Đường lây
- Từ người sang người hoặc do ruồi mang mầm bệnh từ người lày sang người khác
Hậu quả
- Gây giảm thị lực và đau mắt và tạo sẹo kết mặc làm cho sụn mi ngắn lại, bờ mi lộn vào trong gây lông quặm và nặng nhất là mù vĩnh viễn.
Cách phòng chống
- Phải nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ trong cộng đồng.
- Người bệnh không dùng chung các dụng cụ sinh hoạt cá nhân với người lành. Nguồn nước vệ sinh cá nhân phải là nước sạch.
- Khi phát hiện phải đi khám kịp thời.
1.
2.Tinh hoàn và buồng trứng, ngoài chức năng sinh sản tinh trùng và trứng, còn thực hiện chức năng của các tuyến nội tiết.
Các tế bào kẽ trong tinh hoàn tiết hoocmôn sinh dục nam (testôsterôn) : các tế bào nang trứng tiết hoocmôn sinh dục nữ (ơstrôgen).
3.Chức năng của các hoocmôn tuyến trên thận:
- Hoocmôn vỏ tuyến : Vỏ tuyến chia làm 3 lớp tiết các nhóm hoocmôn khác nhau :
+ Lớp ngoài (lớp cầu) tiết hoocmôn điều hòa các muối natri, kali trong máu.
+ Lớp giữa (lớp sợi) tiết hoocmôn điều hòa đường huyết (tạo glucôzơ từ prôtêin và lipit).
+ Lớp trong (lớp lưới) tiết các hoocmôn điều hòa sinh dục nam gây những biến đổi đặc tính sinh dục ở nam.
- Hoocmôn tủy tuyến
Phần tủy tuyến có cùng nguồn gốc với thần kinh giao cảm, tiết 2 loại hoocmôn có tác dụng gần như nhau là ađrênalin vá norađrênalin. Các hoocmôn này gây tăng nhịp tim, co mạch, tăng nhịp hô hấp, dẫn phế quan và góp phần cùng glucagôn điều chỉnh lượng đường huyết khi bị hạ đường huyết.
4.
Bệnh Bazơđô |
Bệnh biếu cổ do thiếu iốt |
Do tuyến giáp hoạt (lộng mạnh tiết nhiều hooc-môn làm tăng cường trao đổi chất tăng tiêu dùng oxi, nhịp tim tăng, người bệnh luôn trong trạng thái hồi hộp,căng thẳng, mất ngủ, sút cân nhanh. Do tuyến giáp hoạt động mạnh nên gây bướu cổ, mắt lồi do tích nước. |
Khi thiếu i-ốt trong khẩu phần ăn hàng ngày, tiroxin không tiết ra, tuyến yên sẽ tiết hooc-môn thúc đẩy tuyến giáp tăng cường hoạt động gây phì đại tuyến giáp (bướu cổ). |
5.-Ví dụ Phản xạ không điều kiện:
+Tay chạm phải vật nóng, rụt tay lại
+Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra
+Trời rét, môi tím tái, người run cầm cập và sởi gai ốc
-Phản xạ có điều kiện
+Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ
+Gió mùa đông bắc về, nghe tiếng gió rít qua khe cửa chắc trời lạnh lắm, tôi vội mặc áo len đi học.
+Chẳng dại gì mà chơi/đùa với lửa
4. *KHÁI NIỆM:
- PXCĐK: là phản xạ hình thành trong đời sống cá thể, trải qua quá trình học tập, công tác và rèn luyện.
- PXKĐK: là phản xạ sinh ra đã có, ko phải học tập
*TÍNH CHẤT:
- PXKĐK: + trả lời các kích thích t/ứ hay kích thích ko ĐK
+ Bẩm sinh
+ bền vững
+ có tính chất di truyền, mang tính chất chủng loại
+ số lượng có hạn
+ cung phản xạ đơn giản
+ trung ương nằm ở trụ não, tủy sống
- PXCĐK: + trả lời các kích thích bất kì hay kích thích có ĐK(đã đc kết hợp với kích thích ko ĐK 1 số lần)
+ hình thành trong quá trình học tập
+ dễ mất khi ko củng cố
+ ko di truyền, mang hình thức cá thể
+ số lượng ko hạn định
+ hình thành đường liên hệ tạm thời
+ nằm ở vỏ não
CÂU 6:
*HOOCMON FSH:
- Nam: sinh tinh
- Nữ: phát triển bao noãn, tiết ơstrôgen
*HOOCMON LH:
- Nam: tiết testôstêrôn
- nữ: rụng trứng, tạo và duy trì thể vàng
Câu 11:
Mang thai ở tuổi còn quá trẻ là nguyên nhân làm tăng nguy cơ tử vong vì:
- Tỉ lệ sảy thai, đẻ non cao do tử cung chưa phát triển đầy đủ để mang thai đến đủ tháng và thường sót rau, băng huyết, nhiễm khuẩn.
- Nếu sinh con thì con sinh ra thường nhẹ cân, tỉ lệ tử vong cao.
Chưa kể mang thai và sinh con ở tuổi này sẽ ảnh hưởng đến học tập, đến vị thế xã hội, đến công tác sau này.