Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

bài này mình cũng đã từng đọc qua.thật hay và thấm thía biết bao
Cảm ơn bạn đã chia sẻ bài văn rất xúc động và sâu sắc này. Bài viết của chị Nguyễn Thị Hậu không chỉ là một bài tả người – tả bố – mà còn là một bản ghi chép chân thật, đầy cảm xúc về tình phụ tử, về nghị lực sống và những hy sinh thầm lặng mà người cha dành cho gia đình.
Bài văn khiến người đọc không khỏi nghẹn ngào, bởi lối kể chuyện gần gũi nhưng chân thành, giàu hình ảnh và cảm xúc. Tác giả không chỉ miêu tả hình ảnh bên ngoài của bố mà còn đi sâu vào nội tâm, vào những chi tiết rất thật – từ cơn đau bệnh tật, công việc cực nhọc, đến những kỷ niệm nhỏ như chăm sóc giỏ lan, dạy con học mỗi tối… Những chi tiết ấy không chỉ khắc họa một người bố mà còn thể hiện rõ tình cảm sâu sắc, lòng biết ơn và cả nỗi đau mất mát khôn nguôi.
Đặc biệt, bài văn còn chứa đựng một thông điệp mạnh mẽ: **Hãy yêu thương và trân trọng cha mẹ khi còn có thể**. Có lẽ chính điều đó đã khiến người chấm điểm không chỉ nhìn thấy kỹ năng viết mà còn cảm nhận được cả tâm hồn và trái tim của người viết.
Nếu bạn thích bài này và muốn mình giúp bạn viết một bài tương tự (ví dụ: viết về mẹ, ông bà hay một người thân yêu), mình sẵn sàng giúp nhé. Bạn muốn thử không?

Gợi ý trả lời
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ là: biểu cảm.
Câu 2: Theo tác giả, chúng ta cần phải kính trọng những điều sau: : tuổi già, nỗi khổ, tình mẹ con, kẻ tật nguyền, sự vất vả và cái chết.
Câu 3:
Điệp cấu trúc “nếu là … con hãy (con phải) được lặp lại 4 lần có tác dụng:
- Nhấn mạnh lời cha dạy con có cách ứng xử phù hợp với những tình huống có thể gặp trong cuộc đời để con trở thành một người tử tế, biết quan tâm, không bị ảnh hưởng bởi cái xấu.
- Tạo sự liên kết, logic cho văn bản.
Câu 4:
Thông điệp:
Phải biết giúp đỡ những người gặp hoạn nạn.
Câu 1:
Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là: biểu cảm
Câu 2:
Theo tác giả, chúng ta cần phải kính trọng những điều: tuổi già, nỗi khổ, tình mẹ con, kẻ tật nguyền, sự vất vả và cái chết
Câu 3:
Phép điệp cấu trúc: nếu là….con hãy.
Được lặp di lặp lại 4 lần có tác dụng:
- Nhấn mạnh lời cha dạy con có cách ứng xử phù hợp với những tình huống có thể gặp trong cuộc đời để con trở thành 1 người tử tế, biết quan tâm, không bị ảnh hưởng bởi cái xấu
- Tạo sự liên kết, logic cho văn bản
Câu 4:
Theo em, thông điệp có ý nghĩa nhất là: phải biết giúp đỡ những người gặp hoạn nạn. Vì khi chúng ta mở rộng tấm lòng, chia sẻ với người khác những niềm vui,nỗi buồn của mình, học cách lắng nghe, đồng cảm, sẻ chia với những buồn vui, khó khăn của người khác. Khi đó, ta sẽ thấy yêu đời và yêu người hơn, cuộc sống này ấm áp yêu thương và đáng sống biết bao.

Nội dung chính của văn bản trên:
Kể về việc một vị vua muốn lựa chọn người kế vị bằng cách thử lòng trung thực của mọi người từ những hạt giống hoa đã được nướng chín. Có duy nhất cô gái tên Serena là người chiến thắng nhờ lòng trung thực của mình . Thông qua câu chuyện để khẳng định tính trung thực sẽ đem lại cho chúng ta những món quà bất ngờ.

Cô Serena được nhà vua phong làm nữ hoàng vì cô đã rất trung thực ki trồng đúng hạt giống hoa mà nhà vua ban. Cô không tìm mọi cách để có chậu hoa đẹp như người khác mà chỉ chăm sóc hạt giống nhà vua đã ban.
Dạ theo em là như sau ạ :
Câu 1: PTBĐ chính đc sử dụng trong bài là : Tự Sự
Câu 2: Nhân vật xưng " tôi " là nhân vật trung tâm
Câu 3: Đoạn trích trên được sử dụng ngôi kể thứ Ba , người kể giấu mình giúp kể cả được những biểu hiện sâu kín nhất trong nội tâm nhân vật .
Câu 4:
-Chi tiết:
+ Hàng ngày đều đi giày cao su,
+cầm ô
+ nhất thiết cầm bành tô ấm cốt bông
+Chiếc đồng hồ quả quýt
+ Chiếc dao nhỏ để gọt bút chì
=> tất cả đều được đựng trong một cái bao
+ Mặt cũng được so sánh như ở trong chiếc bao vì lúc nào cũng giấu mặt sau chiếc cổ áo bành tô bẻ đứng lên.
- Theo em lý do đoạn trích được đặt là " Người trong bao vì " Nhân vật chính của Câu chuyện được kể đến là một người cái gì cũng liên quan đến chiếc bao. Là một người có khát vọng mãnh liệt thu mình lại với thế giới giống như núp trong một cái bao và không muốn tiếp xúc với ai tự cô lập chính bản thân mình. Nên đoạn trích có tên " Người trong bao" là như thế.
Câu 5: Theo em bài học rút ra qua đoạn trích đó là :
+ Hãy sống một cuộc sống lành mạnh, vui tươi, hòa đồng với mọi người xung quanh để xây dựng một cuộc sống lành mạnh.
+ Không nên có tính cách thu mình lại với thế giới hay cô lập chính bản thân mình với mọi người xung quanh, học cách giao tiếp, cởi mở , thân thiện với mọi người xung quanh.
+ Hãy đối mặt với cuộc sống hiện tại và không nên quá bận tâm về quá khứ. trong quá khứ ai cũng có niềm vui và nỗi buồn riêng. Việc khơi gợi lại quá khứ là một chuyện không tốt.
Em mới có cấp hai< lớp 8> nên nếu có trả lời sai mong cô thông cảm ạ