K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Số lần số chấm xuất hiện là số lẻ là:

16+26+15=57(lần)

=>Xác suất thực nghiệm là \(\dfrac{57}{100}=0,57\)

b: Số lần số chấm xuất hiện lớn hơn 4 là:

15+5=20(lần)

=>Xác suất thực nghiệm là \(\dfrac{20}{100}=0,2\)

16 tháng 4 2017

Cách làm như sau: gọi 3 số còn lại trong 4 ô đầu tiên lần lượt là a, b, c như hình dưới:

Giải bài 121 trang 100 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Tích 3 ô đầu tiên là: a.b.6

Tích 3 ô thứ hai là: b.6.c

Theo bài, tích 3 số ở ba ô liên tiếp đều bằng 120 nên:

a.b.6 = b.6.c => a = c

Từ đó ta tìm ra qui luật: các số ở cách nhau 2 ô đều bằng nhau. Ta điền 6 và -4 vào bảng, như sau:

Giải bài 121 trang 100 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Vậy số còn lại bằng (-5) vì: (-5).(-4).6 = 120.

Giải bài 121 trang 100 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

27 tháng 1 2017

2

1 tháng 2 2017

hàng chéo là sao ?

1 tháng 2 2017

chị ko hiểu đề e

a=-3/4; b=4/7 =>ab=-3/7

\(a=\dfrac{5}{9};b=-\dfrac{18}{15}=-\dfrac{6}{5}\Leftrightarrow ab=-\dfrac{2}{3}\)

\(a=-\dfrac{7}{25};b=\dfrac{50}{21}\Leftrightarrow ab=-\dfrac{2}{3}\)

\(ab=1;b=-\dfrac{3}{7}\Leftrightarrow a=-\dfrac{7}{3}\)

\(a=\dfrac{4}{7};b=-\dfrac{3}{4}\Leftrightarrow ab=-\dfrac{3}{7}\)

\(a=\dfrac{-4}{19};ab=-\dfrac{4}{19}\Leftrightarrow b=1\)

\(a=-\dfrac{18}{15}=-\dfrac{6}{5};c=\dfrac{5}{9}\Leftrightarrow ab=-\dfrac{2}{3}\)

\(ab=0;b=\dfrac{6}{13}\Leftrightarrow a=0\)

30 tháng 3 2017

Nhận xét:

Tháng bạn Minh nhận được nhiều điểm tốt nhất: Tháng 11(7 điểm)

Tháng bạn Minh nhận được ít điểm tốt nhất: Tháng 2(1 điểm)

Trung bình bạn Minh được khoảng: 4-5 điểm tốt/tháng.

Bạn Minh nhận được tất cả: 39 điểm tốt.

1. Đánh dấu ( x ) vào cột đúng hay sai tương ứng với mỗi câu : CÂU ĐÚNG SAI a) Mọi số tự nhiên đều là số nguyên. b) Mọi số nguyên đều là số tự nhiên. c) Không có số nguyên âm nào lớn nhất. d) Nếu có số nguyên a nhỏ hơn 2 thì số a là số nguyên âm. e)...
Đọc tiếp

1. Đánh dấu ( x ) vào cột đúng hay sai tương ứng với mỗi câu :

CÂU ĐÚNG SAI
a) Mọi số tự nhiên đều là số nguyên.
b) Mọi số nguyên đều là số tự nhiên.
c) Không có số nguyên âm nào lớn nhất.
d) Nếu có số nguyên a nhỏ hơn 2 thì số a là số nguyên âm.
e) Nếu số nguyên b lớn hơn -3 thì số b là số nguyên dương.
g) Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên âm.
h) Tổng của một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên âm.
i) Nếu số nguyên a chia hết cho số nguyên b \(\ne\) 0 thì bội của a cũng chia hết cho b.
k) Nếu hai số nguyên chia hết cho m thì tổng của chúng cũng chia hết cho m.
l) Tích của ba số nguyên âm là một số nguyên âm.
m) Tích của bốn số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên âm.
n) Nếu a > 0, b > 0, c < 0 thì a.b.c < 0.

2. Tính :

a) ( 5\(^2\) + 1 ) - 9 . 3 b) 80 - ( 4 . 5\(^2\) - 3 . 2\(^2\) )

c) [( -18 ) + ( -7 )] - 15 d) ( -219 ) - ( - 229 ) + 12 . 5

3. Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn : -4 < x < 5

Bạn nào làm nhanh và đúng cho mik trong tối nay thì sẽ có phần quà !!!!!

oaoaoaoaoaoaoaoaoaoaoaoa !!!! oho mik chịu bạn này, giúp mik nha !!!


1
20 tháng 1 2017

1.

a) đúng

b) sai

c) sai

d) sai

e) sai

g) sai

h) sai

i) đúng k) đúng l) đúng m) sai n) đúng

2

a) (52 + 1) - 9 . 3

= ( 25 + 1 ) - 9 . 3

= 26 - 9 . 3

= 26 - 27

= -1

b) 80 - ( 4 . 52 - 3 . 22 )

= 80 - ( 4 . 25 - 4 . 4 )

= 80 - ( 100 - 16 )

= 80 - 84

= -4

c) [( -18 ) + ( -7)] - 15

= -25 - 15

= -40

d) ( -219 ) - ( -229) + 12 . 5

= ( -219 ) + 229 + 12 . 5

= ( -219) + 229 + 60

= 10 + 60

= 70

3.

-4 < x <5

Suy ra : -3 ; -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4

= ( -3 + -2 + -1 + 0 + 1 + 2 + 3 ) + 4

= 0 + 4

= 4

20 tháng 1 2017

okok

20 tháng 2 2017

1 2 3

71,5(cm2) 11,2(dm2) 0,9375(m2)

429(cm2) 67,2(dm2) 5,625(m2)

85,8(cm3) 44,8(dm3) 4,96875(m3)

a -15 2 0 -3
-a 15 -2 0 -(-3)