\(\frac{5^2}{1.6}+\frac{5^2}{6.11}+...+\frac{5^2}{96.101}\)

b) Ch...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2016

\(S=\frac{5^2}{1.6}+\frac{5^2}{6.11}+...+\frac{5^2}{96.101}\)

\(S=5.\left(\frac{5}{1.6}+\frac{5}{6.11}+...+\frac{5}{96.101}\right)\)

\(S=5.\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{96}-\frac{1}{101}\right)\)

\(S=5.\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{101}\right)\)

\(S=5.\left(\frac{101}{101}-\frac{1}{101}\right)\)

\(S=5.\frac{100}{101}\)

\(S=\frac{500}{101}\)

27 tháng 4 2016

4/

a. Ta có:

\(S=\frac{5^2}{1.6}+\frac{5^2}{6.11}+...+\frac{5^2}{96.101}=5\left(\frac{5}{1.6}+\frac{5}{6.11}+...+\frac{5}{96.101}\right)=5\left(1-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{96}-\frac{1}{101}\right)=5.\left(1-\frac{1}{101}\right)=5.\frac{100}{101}=\frac{500}{101}\)

Vậy \(S=\frac{500}{101}\)

b.

Ta có:

9999.ab chia hết cho 11

99.ab chia hết cho 11

ab+cd+ef chia hết cho 11

=> 9999.ab+99.cd+(ab+cd+ef) chia hết cho 11

=>10000.ab+100.cd+ef chia hết cho 11

=> abcdef chia hết cho 11

( Bạn tự cho dấu gạch trên đầu nhá)

20 tháng 3 2016

Thay a,b,c lần lượt vào biểu thức...

Tính được kết quả:

a) A= \(-\frac{7}{10}\)

b) B= \(-\frac{2}{7}\)

c) C= 0

20 tháng 3 2016

a) Thay a= \(-\frac{6}{5}\)vào BT A ta có:

\(\left(-\frac{6}{5}\right).\frac{1}{2}-\left(-\frac{6}{5}\right).\frac{2}{3}+\left(-\frac{6}{5}\right).\frac{3}{4}\)\(-\frac{7}{10}\)

Các bài dưới lần lượt thế thôi bạn

a: \(B=\left(-\dfrac{1}{5}-\dfrac{5}{7}+\dfrac{-3}{35}\right)+\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{2}\right)+\dfrac{1}{41}\)

\(=\dfrac{-7-25-3}{35}+\dfrac{3+2+1}{6}+\dfrac{1}{41}=\dfrac{42}{41}-1=\dfrac{1}{41}\)

 

17 tháng 3 2016

a) \(\frac{1}{n}\) - \(\frac{1}{n+1}\) = \(\frac{n+1}{n\left(n+1\right)}\) - \(\frac{n}{n\left(n+1\right)}\) = \(\frac{1}{n\left(n+1\right)}\) = \(\frac{1}{n}\) . \(\frac{1}{n+1}\) =>đpcm

 

17 tháng 3 2016

b) A= \(\frac{1}{2}\) - \(\frac{1}{3}\) + \(\frac{1}{3}\) - \(\frac{1}{4}\)+...+\(\frac{1}{8}\) - \(\frac{1}{9}\) +\(\frac{1}{9}\)

\(\frac{1}{2}\) + \(\frac{1}{9}\)\(\frac{11}{18}\)

6 tháng 4 2016

\(S=7(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{61}-\frac{1}{63}) \)

\(S=7(\frac{1}{3}-\frac{1}{63})\)

\(S=7(\frac{21}{63}-\frac{1}{63}) \)

\(S=7.\frac{20}{63}\)

\(S=\frac{20}{9}\)

Do đó:\(S<\frac{5}{2}\)

6 tháng 4 2016

S=\(\frac{2.7}{3.5}+\frac{2.7}{5.7}+\frac{2.7}{7.9}+....+\frac{2.7}{61.63}\)\(\frac{5}{2}\)

S=7.(\(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+.....-\frac{1}{63}\)) và\(\frac{5}{2}\)

S=7.(\(\frac{1}{3}-\frac{1}{63}\)) và\(\frac{5}{2}\)

S=7.\(\frac{20}{63}\)\(\frac{5}{2}\)

=>S=\(\frac{20}{9}\)so với \(\frac{5}{2}\)

=>S=\(\frac{40}{18}\)\(\frac{45}{18}\)

=>S<\(\frac{5}{2}\)

24 tháng 3 2016

Câu 1 :\(P=\left(1-\frac{1}{2}\right).\left(1-\frac{1}{3}\right).....\left(1-\frac{1}{99}\right)=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}.....\frac{98}{100}=\frac{1}{100}\)

24 tháng 3 2016

like mình làm hết

23 tháng 3 2016

mn giúp

14 tháng 4 2017

Này bạn làm sao để ra dấu phân số vậy

13 tháng 3 2016

Bạn xem lại đề.

13 tháng 3 2016

Lấy máy tính bấn tổng kia thì bé hơn 1/2. Xem lại đề

     Bài 1: Thực hiện phép tính:a.\(\frac{2^6.2^8+2^7.2^9}{2^5.2^7+2^5.2^7}\)                                                                                                    b.\(\frac{\frac{5}{47}+\frac{5}{37}-\frac{5}{17}+\frac{5}{27}}{\frac{75}{47}+\frac{75}{27}-\frac{75}{17}+\frac{75}{37}}\)    Bài 2: Cho M = \(\frac{2a+1}{3-a}\)  với a thuộc Za.Với giá trị nào của a thì M là một phân sốb. Tìm các giá...
Đọc tiếp

     Bài 1: Thực hiện phép tính:

a.\(\frac{2^6.2^8+2^7.2^9}{2^5.2^7+2^5.2^7}\)                                                                                                    b.\(\frac{\frac{5}{47}+\frac{5}{37}-\frac{5}{17}+\frac{5}{27}}{\frac{75}{47}+\frac{75}{27}-\frac{75}{17}+\frac{75}{37}}\)

    Bài 2: Cho M = \(\frac{2a+1}{3-a}\)  với a thuộc Z

a.Với giá trị nào của a thì M là một phân số

b. Tìm các giá trị nào của a để M là một số nguyên

     Bài 3: Tìm x biết:

a.\(\frac{x}{x-2}=\frac{x+3}{x}\)                                                    b.\(\frac{10^5+1}{10^6+1}\)  và  \(\frac{10^7+1}{10^8+1}\)                                          c.\(\frac{-1}{3-x}\ge0\)

     Bài 4: So sánh phân số:

a.\(\frac{-23}{38}\)  và  \(\frac{-121213}{191919}\)                                        b.\(\frac{5}{7}-\frac{2}{5}\le x+\frac{2}{3}<\frac{4}{7}+\frac{3}{4}\)                                  c.\(\frac{-1}{3-x}\ge0\)  

     Bài 5: Cho N = \(\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+\frac{1}{103}+......+\frac{1}{200}\)    Chứng minh: N > \(\frac{13}{24}\)

     Bài 6: Hai máy cày cùng làm việc trong 16 giờ thì cày xong một thửa ruộng. Nếu hai máy cày cùng làm việc trong 12 giờ , thì phần ruộng còn lại máy cày thứ hai phải làm trong 6 giờ mới xong. hỏi nếu làm riêng một mình thì mỗi máy cày phải làm trong bao lâu mới cày xong thửa ruộng ấy ?

     Bài 7: Cho các tia Oy, Oz nằm trên cùng nửa mặt phẳng có bờ chúa tia Ox. Gọi Om là tia phân giác của góc yOz. 

    Tính số đo góc xOm biết rằng :

a.Góc xOm = \(100^0\)      ,      góc xOz =\(60^0\)

b.Góc xOy =  \(a^0\)       ,        góc xOz =\(b^0\)       (với a>b)

 

 
2
12 tháng 5 2016

Ủa, cậu chép đề của Thầy Cường à?

11 tháng 3 2017

Mình giải ý b bài 1:

\(\dfrac{\dfrac{5}{47}+\dfrac{5}{37}-\dfrac{5}{17}+\dfrac{5}{27}}{\dfrac{75}{47}+\dfrac{75}{27}-\dfrac{75}{17}+\dfrac{75}{37}}\)=\(\dfrac{5\left(\dfrac{1}{47}+\dfrac{1}{37}-\dfrac{1}{17}+\dfrac{1}{27}\right)}{75\left(\dfrac{1}{47}+\dfrac{1}{27}-\dfrac{1}{17}+\dfrac{1}{37}\right)}\)=\(\dfrac{5}{75}=\dfrac{1}{15}\)