Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{3x}{5}:\frac{3x^2+6x}{10}=\frac{30x}{15x^2+30x}=\frac{30x+60-60}{15x\left(x+2\right)}=\frac{30\left(x+2\right)-60}{15x\left(x+2\right)}=2x-\frac{60}{15x\left(x+2\right)}\)
Phân thức trên nguyên <=> \(\frac{60}{15x\left(x+2\right)}\) nguyên <=> \(15x\left(x+2\right)\inƯ\left(60\right)\)
a: \(\Leftrightarrow3x+7\in\left\{1;-1;3;-3;11;-11;33;-33\right\}\)
hay \(x=-6\)
b: \(\Leftrightarrow3x-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
hay \(x\in\left\{0;-2\right\}\)
Ta có \(\frac{3x}{5}:\frac{3x^2+6x}{10}=\frac{3x}{5}\times\frac{10}{3x^2+6x}=\frac{3x.10}{5.3x\left(x+2\right)}=\frac{2}{x+2}\)
Để biểu thức nguyên thì \(\frac{2}{x+2}\in Z\) \(\Rightarrow2\) chia hết cho \(x+2\)
\(\Rightarrow\left(x+2\right)\in\text{Ư}\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)
\(x+2=-2\Rightarrow x=-4\left(tm\right)\)
\(x+2=-1\Rightarrow x=-3\left(tm\right)\)
\(x+2=1\Rightarrow x=-1\left(tm\right)\)
\(x+2=2\Rightarrow x=0\left(tm\right)\)
Vậy \(x\in\left\{-4;-3;-1;0\right\}\) thì biểu thức nguyên
\(\frac{3x}{5}:\frac{3x^2+6x}{10}=\frac{30x}{15x^2+30x}=\frac{30x+60-60}{15x\left(x+2\right)}\)
\(=\frac{30\left(x+2\right)-60}{15x\left(x+2\right)}=2x-\frac{60}{x+2}\)
Phân số trên nguyên <=> \(x+2\inƯ\left(60\right)\)
x+2 | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 4 | -4 | 5 | -5 | 6 | -6 | 10 | -10 | 12 | -12 | 15 | -15 | 20 | -20 | 30 | -30 | 60 | -60 |
x | -1 | -3 | 0 | -4 | 1 | -5 | 2 | -6 | 3 | -7 | 4 | -8 | 8 | -12 | 10 | -14 | 13 | -17 | 18 | -22 | 28 | -32 | 58 | -62 |
Ta có: 2x-1 chia hết cho x-5
=> 2x-10+9 chia hết cho x-5
=> 2(x-5)+9 chia hết cho x-5
=> 9 chia hết cho x-5
Do x là số nguyên nên x-5 là ước của 9
=> x-5 thuộc {-9;-3;-1;1;3;9}
=> x thuộc {-4;2;4;6;8;14}
\(2x-1\) \(⋮\)\(x-5\)
\(\Leftrightarrow\)\(2\left(x-5\right)+9\) \(⋮\) \(x-5\)
Ta thấy \(2\left(x-5\right)\)\(⋮\)\(x-5\)
\(\Rightarrow\)\(9\)\(⋮\)\(x-5\)
hay \(x-5\)\(\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)
Ta lập bảng sau:
\(x-5\) \(-9\) \(-3\) \(-1\) \(1\) \(3\) \(9\)
\(x\) \(-4\) \(2\) \(4\) \(6\) \(8\) \(14\)
Vậy....
những câu tiếp theo làm tương tự
6x+3 chia hết cho 3x+6 => 6x+3 chia hết cho 2(3x+6) => 6x+3 chia hết cho 6x+12=6x+3+9 => 9 chia hết cho 6x+3 => 6x+3 thuộc Ước của 9 ( tự lm nốt )
a)3x+2 chia hết cho 1-x
3x-3+5 chia hết cho 1-x
-3(1-x)+5 chia hết cho 1-x
=>5 chia hết cho 1-x hay 1-xEƯ(5)={1;-1;5;-5}
=>xE{0;-2;-4;6}
b)6x-1 chia hết cho 2x+3
6x+9-10 chia hết cho2x+3
3(2x+3)-10 chia hết cho 2x+3
=>10 chia hết cho 2x+3 hay 2x+3EƯ(10)={1;-1;2;-2;5;-5;10;-10}
=>2xE{-2;-4;-1;-5;2;-8;7;-13}
=>xE{-1;-2;1;-4}
ai do k minh nha
Đáp án của bài này chỉ là số thập phân thôi pn ơi ra số nguyên ko được đâu nếu đáp án là số thập phân thì = -148/35