Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/ nNaCl=5,85/58,5=0,1 mol.
nAgNO3=34/170=0,2 mol.
PTPU: NaCl+AgNO3=>AgCl+NaNO3
vì NaCl và AgNO3 phan ung theo ti le 1:1 (nAgNO3 p.u=nNaCl=0,1 mol)
=>AgNO3 du
nAgNO3 du= 0,2-0,1=0,1 mol.
Ta tinh luong san pham theo chat p.u het la NaCl
sau p.u co: AgNO3 du:0,1 mol; AgCl ket tua va NaCl: nAgCl=nNaNO3=nNaCl=0,1 mol.V(dd)=300+200=500ml=0,5 ()l
=>khoi lg ket tua: mAgCl=0,1.143,5=14,35 g
C(M)AgNO3=C(M)NaNO3=n/V=0,1/0,5=0,2 M
nHNO3= 0,91 mol
nB= 0,12mol, MB=37 (M trung bình nha)
Có sơ đồ đường chéo:
NO : 30 (a) (b-c) 7
37(c)
N2O : 44 (b) (c-a) 7
--> nNO + nN2O = 0,12 và nNO : nN2O = 1:1
---> nNO = nN2O = 0,06 mol
Xo - 3e ---> X3+
5,94/Mx 17,82/Mx
N5+ + 3e ---> N2+ 2N5+ + 8e ---> N2+1
0,18......0,06 0,48......0,06
ADDLBT mol e có : 17,82/Mx= 0,66 --> Mx = 27 --> Al
nHNO3(pu) = 4nNO + 10nN2O =0,84 mol --> nHNO3(dư)= 0,07 mol
nAl(NO3)3 = 0,22 mol --> mAl(NO3)3=46,86g, nHNO3=4,41 g
Sau đó tính C% (chắc thế không chắc đúng đâu ~~)
b, nKOH= 0,8 mol ---> nOH- = 0,8 mol, nAl3+ = nAl(NO3)3=0,22mol
Al3+ + 3OH- ---> Al(OH)3
Ban đầu :0,22.........0,8 (mol)
Phản ứng:0,22.......0,66 (mol)
Sau pư : hết.......0,14 ------> 0,22 (mol)
Al(OH)3 lại tiếp tục tan trong OH-
Al(OH)3 + OH- ---> AlO2 + 2H2O
Ban đầu: 0,22 0,14
Sau pu ; 0,8...............hết
--> khối lượng kết tủa thu được : 0,8.78=62,4g
à tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X mình cũng tính đc rùi
Ta có: nH2 = \(\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: MO + H2SO4 ===> MSO4 + H2
Theo PT, nMO = nMSO4 = nH2 = 0,2 (mol)
Sau phản ứng không có kết tủa B, nên muối MSO4 tan.
Gọi số mol MO và MSO4 lần lượt là x, y.
PTHH:
MO + H2SO4 ===> MSO4 + H2O
x...................................x............x
H2SO4 + 2NaOH ===> Na2SO4 + 2H2O
MSO4 + 2NaOH ===> M(OH)2 + Na2SO4
0,2+x+y.........................0,2+x+y
M(OH)2 =(nhiệt)=> MO + H2O
0,2+x+y....................0,2+x+y
Theo đề ra, ta có hệ phương trình sau:
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{hỗn-hợp}=0,2M+\left(M+16\right)x+\left(M+96\right)y=14,8\\m_{chất-rắn-sau-nung}=\left(0,2+x+y\right)\left(M+16\right)=14\end{matrix}\right.\)
Giải hệ, ta được \(y=0,05\)
Mặt khác: Cho 14,8 gam hỗn hợp vào 0,2 lít dng dịch CuSO4 2M
=> nCuSO4 = 0,2 . 2 = 0,4 (mol)
=> mCuSO4 = 0,4 . 160 = 64 (gam) > 62 (gam)
=> M có thể phản ứng với CuSO4
=> M là kim loại đứng trước Cu trong dãy HĐHH kim loại
PTHH:
M + CuSO4 ===> MSO4 + Cu\(\downarrow\)
0,2.......0,2..................0,2
=> CuSO4 dư và dư 0,2 (mol)
=> mCuSO4(dư) = 0,2 . 160 = 32 (gam)
=> mMSO4 = 62 - 32 = 30 (gam)
\(\Leftrightarrow m_{MSO4}=\left(0,2+0,05\right)\left(M+96\right)=30\)
=> M = 24 (g/mol)
=> M là Magie (Mg)
Bài 4:
-Gọi thể tích H2SO4 0,2M là a lít\(\rightarrow\)\(n_{H_2SO_4}=0,2amol\)
-Gọi thể tích H2SO4 0,5M là b lít\(\rightarrow\)\(n_{H_2SO_4}=0,5bmol\)
-Thể tích dung dịch=(a+b)lít
-Số mol H2SO4 thu được=0,2a+0,5b
\(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,2a+0,5b}{a+b}=0,3\)
\(\rightarrow\)0,2a+0,5b=0,3a+0,3b\(\rightarrow\)0,1a=0,2b\(\rightarrow\)\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{0,2}{0,1}=\dfrac{2}{1}\)
Bài 5:
\(m_{dd_{BaCl_2}}=400.1,003=401,2gam\)
\(n_{BaCl_2}=\dfrac{401,2.5,2}{208.100}=0,1003mol\approx0,1mol\)
\(m_{dd_{H_2SO_4}}=100.1,4=140gam\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{140.20}{98.100}\approx0,3mol\)
BaCl2+H2SO4\(\rightarrow\)BaSO4\(\downarrow\)+2HCl
-Tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,3}{1}\rightarrow H_2SO_4dư\)
\(n_{BaSO_4}=n_{H_2SO_4\left(pu\right)}=n_{BaCl_2}=0,1mol\)
\(n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,3-0,1=0,2mol\)\(\rightarrow m_{H_2SO_4}=0,2.98=19,6gam\)
\(m_{BaSO_4}=0,1.233=23,3gam\)
\(n_{HCl}=2n_{BaCl_2}=0,2mol\rightarrow m_{HCl}=0,2.36,5=7,3gam\)
\(m_{dd}=401,2+140-23,3=517,9gam\)
C%HCl=\(\dfrac{7,3}{517,9}.100\approx1,4\%\)
C%H2SO4=\(\dfrac{19,6}{517,9}.100\approx3,8\%\)
B3: Gọi M là tên kim loại hóa trị III=>oxit của nó là M2O3
mct(H2SO4)=294*20/100=58.8(g)
=>nH2SO4=58.8/98=0.6(mol)
M2O3+3H2SO4=>M2(SO4)3+3H2O
0.2----->0.6(mol)
=>nM2O3=0.6/3=0.2(mol)
=>M2O3=32/0.2=160(g)
=>M=160-48/2=56(g)=>Fe
Vậy công thức của oxit kim loại là Fe2O3.
R +H2SO4---> RSO4 +H2
n\(_{H2}=\frac{2,8}{22.4}=0,125mol\)
thep pthh n\(_R=n_{H2}=0,125mol\)
=>M\(_R=\frac{3}{0,125}=24\)
=>R là Mg