Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{O_2}=\frac{6,72}{32}=0,21\left(mol\right)\)
\(2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)
Theo pt 2mol......2mol....3mol
Theo đề 0,14mol....0,14mol....0,21mol
\(m_{KClO_3}=0,14\cdot\left(39+35.5+48\right)=17,15\left(g\right)\)
pthh : 2KClO3 -> 2KCl + 3O2
theo đề ta có mO2 = 6,72g
=> nO2 = 6,72 : 32 = 0,21mol
pt:
2KClO3 -> 2KCl + 3O2
2mol.........2mol.........3mol
0,14mol<-------------0,21mol
=> nKClO3 = 0,14mol
=> mKClO3 = 0,14 . 122,5 = 17,15g
vậy ...
Số mol KClO3 : nKClO3 = \(\frac{73,5}{122,5}=0,6\left(mol\right)\)
PTHH: 2KClO3 =(nhiệt)=> 2KCl + 3O2
Theo phương trình, nO2 = \(\frac{0,6\times3}{2}=0,9\left(mol\right)\)
=> Thể tích oxi thu được: VO2(đktc) = 0,9 x 22,4 = 20,16 (l)
Khối lượng oxi thu được: mO2 = 0,9 x 32 = 28,8 (gam)
PTHH: 2KClO3 -nhiệt> 2KCl + 3O2
Ta có:
\(n_{KClO_3}=\frac{73,5}{122,5}=0,6\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{O_2}=\frac{3.n_{KClO_3}}{2}=\frac{3.0,6}{2}=0,9\left(mol\right)\)
Khối lượng O2 thu được:
\(m_{O_2}=n_{O_2}.M_{O_2}=0,9.32=28,8\left(g\right)\)
Thể tích O2 thu được (ở đktc):
\(V_{O_2\left(đktc\right)}=n_{O_2}.22,4=0,9.22,4=20,16\left(l\right)\)
a) nKCl = \(\frac{11,175}{74,5}=0,15\left(mol\right)\)
Theo phương trình trên, nKClO3 = nKCl = 0,15 (mol)
=> mKClO3(cần dùng) = 0,15 x 122,5 = 18,375 (gam)
b) nO2 = \(\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
=> nKClO3 = nKCl = \(\frac{0,3\times2}{3}=0,2\left(mol\right)\)
=> mKClO3(tham gia) = 0,2 x 122,5 = 24,5 (gam)
mKCl(tạo thành) = 0,2 x 74,5 = 14,9 (gam)
a)nKCl=11,175/74,5=0,15 mol
TỪ pthh=>nKClO3=0,15 mol
b)nO2=0,3 mol
TỪ pthh=>nKCl=nKClO3=0,2 mol
=>mKCl=14,9 gam và mKClO3=24,5gam
Phương trình phản ứng đốt cháy H2 trong ôxi:
Vậy ngưng tụ sản phẩm: chất lỏng A là H2O có khối lượng: 0,2.18 = 3,6 (g);Khí B là oxi
khi cho B phản ứng với Fe: (2)[/FONT]
Từ kết quả trên: O2 tham gia phản ứng (2) là 0,05mol.Nên Fe cần cho phản ứng (2) là: 0,075mol. => Chất rắn C gồm: 0,025 mol Fe3O4 và (0,1 - 0,075) = 0,025mol Fe dư và có khối lượng: 0,025. 232 + 0,025. 56 = 7,2 (g)+ Cho toàn bộ chất rắn C vào dd HCl :
$3Fe_2+2O_2\xrightarrow{t^o}Fe_3O_4$
Theo PT: $n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=\dfrac{1}{3}.0,15=0,05(mol)$
1.Công thức nào sau đây là đúng khi tính thể tích của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn?
A. V = m.22,4
B.V = m/22,4
C. V = n/22,4
D. V = n.22,4
2.Số mol của 7,5.10^23 nguyên tử Natri là
A. 0,5 mol
B. 1 mol
C. 1,25 mol
D. 7,5 mol
3. Cho phản ứng hóa học sau: Al + H2SO4 --------> Al2(SO4)3 + H2. Số nguyên tử, phân tử của các chất trước và sau phản ứng lần lượt là:
A. 2,3,1,3
B. 2,3,1,1
C. 3,2,1,3
D. 5,3,1,3
4. Cứ 4 mol sắt sẽ phản ứng được 3 mol khí oxi. Phương trình nào sau đây là đúng:
A. Fe2 + O3 -------> Fe2O3
B. 2Fe2 + 3O2 ---------> 2Fe2O3
C. 4Fe + 3O2 -------------> 2Fe2O3
D. Fe2 + 3O2 ---------> Fe2O3
5.Cho phương trình sau: KClO3 ----------------> KCl + O2. Giả sử phản ứng hoàn toàn, từ 0,6 mol KClO3 sẽ thu được bao nhiêu mol khí oxi?
A. 0,45 mol
B. 0,9 mol
C. 0,2 mol
D. 0,4 mol
6. Cho 32 gam lưu huỳnh phản ứng vừa đủ với khí oxi thu được 64gam lưu huỳnh (IV) oxit. Số mol khí oxi đã tham gia phản ứng là
A. 1 mol
B. 2 mol
C. 32 mol
D. 0,4 mol