Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
để tui tải lại câu hỏi :
Cho PTHH: H2SO4 đặc, nóng + KBr → A+ B + C+ D. Xác định các chất A, B, C, D.
b) 10FeSO4+2KMno4+8H2SO4\(\rightarrow\)5Fe2(SO4)3+2MnSO4+8H2O
Chất khử :2Fe(+2)\(\rightarrow\)Fe2(+3)2e
CHẤT OXH: Mn(+7)+5e\(\rightarrow\)Mn(+2)
E)
\(\hept{\begin{cases}2FE\rightarrow2Fe\\MN+5e\rightarrow Mn\end{cases}}\)CHẤT KHỬ : FeSO4; CHẤT OXI HÓA : KMnO4
HT
TL:
b,10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4+ 8H2O
e,3CI2 +6KOH → 5KCl + KClO3 + 3H2O
HT
a) Số oxi hóa của cacbon lần lượt là: +4, +2 , 0, +4, +4, +4
b) Số oxi hóa của lưu huỳnh lần lượt là: +4, +4, -2, 0,+4, + 6, -2
c) Số oxi hóa của clo lần lượt là: +7, +1, 0, -1, +5, +7
a) Số oxi hóa của cacbon lần lượt là: +4, +2 , 0, +4, +4, +4
b) Số oxi hóa của lưu huỳnh lần lượt là: +4, +4, -2, 0,+4, + 6, -2
c) Số oxi hóa của clo lần lượt là: +7, +1, 0, -1, +5, +7
Đặt X là số oxi hoá của nguyên tố ni tơ trong các hợp chất trên ta có
Trong NO: x + (-2) = 0 -> X = +2
Trong NO2: x + 2(-2) = 0 -> x = +4
Trong N2O5 : 2x + 5(-2) = 0 \(\rightarrow\) x = +5
Trong HNO3 : (+1) + x + 3(-2) = 0 \(\rightarrow\) X = +5
Trong HNƠ2 : (+1) + x + 2(-2) = 0 \(\rightarrow\) X = +3
Trong NH3 : X + 3(+l) = 0 \(\rightarrow\) X = -3
Trong NH4Cl: X + 4(+l) + (-1) = 0 \(\rightarrow\) X = -3.
Cũng giải tương tự như trên ta có:
- Đặt x là oxi hóa của nguyên tố nitơ trong các hợp chất trên, ta có:
Trong NO: x + (-2) = 0 → x = +2.
Trong NO2: x + 2(-2) = 0 → x = +4.
Trong N2O5: 2x + 5(-2) = 0 → x = +5.
Trong HNO3: (+1) +x + 3(-3) = 0 → x = +5.
Trong HNO2: (+1) + x +2(-2) = 0 → x = +3.
Trong NH3 : x + 3(+1) = 0 → x = -3.
Trong NH3Cl: x + 4(+1) +(-1) = 0 → x = -3.
- Cũng giải tương tự như trên ta có:
Cho các phản ứng sau :
A. Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4
B. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
C. NaH + H2O → NaOH + H2
D. 2F2 + 2H2O → 4HF + O2
Phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hoá - khử ?
Cho các phản ứng sau :
A. Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4
B. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
C. NaH + H2O → NaOH + H2
D. 2F2 + 2H2O → 4HF + O2
Phản ứng A không phải là phản ứng oxi hoá - khử
Vì trong A các nguyên tố không thay đổi số oxh trước và sau phản ứng!!
a) (1) 2КСЮ3 \(\rightarrow\) 2KCl + 3O2 ; (2) S + O2 —> SO2
(3) SO2 + 2NaOH \(\rightarrow\) Na2SO3 + H2O
Phản ứng oxi hoá – khử là (1) và (2).
b) (1) S + H2 \(\rightarrow\) H2S ; (2) 2H2S + 3O2 \(\rightarrow\)2SO2 + 2H2O
(3) 2SO2 + O2 \(\rightarrow\) 2SO3 ; (4) SO3 + H2O \(\rightarrow\) H2SO4
Phản ứng oxi hoá – khử là : (1); (2); (3).
Phương trình hóa học của phản ứng:
\(M_{Fe}SO_4.7H_20=56+32+16,4+7,18=278\left(g\right).\)
\(n_{Fe}SO_4.7H_20==\frac{1,37}{278}\)\(=0,005\left(mol\right)\)
\(n_{KMnO_4}=\frac{1}{5}\)\(.n_{Fe}SO_4=\frac{0,005}{5}\)
\(V_{ddKMnO_4}=\frac{0,001}{0,1}\)\(=0,01\left(l\right)\)
Đáp án đúng: D. 2NH3 + H2O2 + MnS04 —> Mn02 + (NH4)2SO4.