K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2019

a,ta có PTHH;2 R+2H2O\(\rightarrow\)2ROH+H2

0,3 <-------------------- 0,15

khi đó MR=m/n=\(\frac{3,7}{0,3}\)\(\approx12\)

vậy 22 chất cần tìm là Li và Na

b,giả sử số mol của Li và Na lần lượt là x và y

khi đó\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,3\\7x+23y=3,7\end{matrix}\right.\)

giải hệ phương trình ta được

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\Rightarrow m_{Li}=0,2.7=1,4g\) và mNa=0,1.23=2,3g

vậy %mLi=\(\frac{1,4}{3,7}.100\approx37,8\%\)=>%mNa=100%-37,8%=62,2%

1 tháng 12 2016

Đổi 896 cm3 = 0,896 lít

=> nH2 = 0,896 / 22,4 = 0,04 mol

Đặt công thức hóa học chung của 2 kim loại kiềm thổ là \(\overline{M}\)

PTHH: \(2\overline{M}+2H_2O\rightarrow2\overline{M}OH+H_2\)

0,08.........................................0,04

=> \(M_{\overline{M}}=\frac{2,16}{0,08}=27\left(\frac{g}{mol}\right)\)

=> Hai kim loại kiềm đó là Na và K

b/ Gọi số mol K, Na lần lượt là x, y (mol)

PTHH

2K + 2H2O ===> 2KOH + H2

x.............................................0,5x

2Na + 2H2O ===> 2NaOH + H2

y ................................................y

Theo đề ra, ta có hệ phương trình:

\(\begin{cases}39x+23y=2,16\\0,5x+0,5y=0,04\end{cases}\)

=> \(\begin{cases}x=0,02\\y=0,06\end{cases}\)

=> mNa = 0,06 x 23 = 1,38 gam

mK = 0,02 x 39 = 0,78 gam

=> %mNa = \(\frac{1,38}{2,16}.100\%=63,89\%\)

%mK = 100% - 63,89% = 36,11%

c/

3 tháng 12 2016

cm naoh=0,06/0,05=1,2M

cm koh=0,02/0,05=0,4M

nnaoh trong10ml=1,2*0,01=0,012mol

nkoh trong 10ml=0,4*0,01=0,004 mol

naoh+hcl->nacl+h2o

koh+hcl->kcl+h2o

nhcl=0,012+0,004=0,016 mol

mhcl=0,016*36,5=0,584g

mdd hcl=0,584*100/20=2,92g

chúc bạn học tốt nhé!!haha

26 tháng 2 2020

Câu 1:

Đặt công thức chung của 2 muối là RCO3

\(n_{CO_2}=\frac{1,68}{22,4}=0,075\left(mol\right)\)

\(PTHH:RCO_3+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2O+CO_2\)

(mol)______0,075_______________________0,075_

\(M_{RCO_3}=\frac{6,9081}{0,075}=92\Leftrightarrow M_R=92-60=32\)

Ta có: \(kl_1< 32< kl_2\Leftrightarrow24\left(Mg\right)< 32< 40\left(Ca\right)\)

Chọn câu trả lời đúng: 1. Ba nguyên tử X, Y,Z có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân bằng 17. Tổng số electron trong ion là (X3Y)-2 là 32. Nhận xét nào sau đây không đúng: A. X, Y, Z thuộc cùng nhóm chu kì B. X, Z thuộc cùng một nhóm C. Z thuộc nhóm IA D. Y thuộc nhóm IVA 2. Theo quy luật biến ggooir tính chất các đơn chất trong bảng tuần hoàn thì: A. phi kim...
Đọc tiếp

Chọn câu trả lời đúng:

1. Ba nguyên tử X, Y,Z có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân bằng 17. Tổng số electron trong ion là (X3Y)-2 là 32. Nhận xét nào sau đây không đúng:

A. X, Y, Z thuộc cùng nhóm chu kì B. X, Z thuộc cùng một nhóm

C. Z thuộc nhóm IA D. Y thuộc nhóm IVA

2. Theo quy luật biến ggooir tính chất các đơn chất trong bảng tuần hoàn thì:

A. phi kim mạnh nhất là iot B. kim loại mạnh nhất là Li

C. phi kim mạnh nhất là oxi D. kim loại mạnh nhất là flo

3. Cho 20Ca, 12Mg, 13Al, 14Si, 15P. Thứ tự tính kim loại tăng dần là:

A. P, Al, Mg, Si, Ca B. P, Si, Al, Ca, Mg C. P, Si, Mg, Al, Ca D. P, Si, Al, Mg, Ca

4. So sánh nào sau đây sai:

A. tính phi kim P<N<O<F B. tính kim loại K>Mg>Al>Si

C. tính axit H2SO4>HNO3>H3PO4>HClO4 D. bán kính K>Na>Mg>Al3+

5. X, Y, M là 3 nguyên tố liên tiếp nhau (Zx<Zy<Zm) trong cùng 1 chu kì. Y có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3s23p4. Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần độ mạnh các axit tương ứng với các oxit cao nhất của X, Y, M là

A. H2XO4<H3YO4<HMO4 B. H2YO4<HMO4<H3XO4

C. HMO4<H2YO4<H3XO4 D. H3XO4<H2YO4<HMO4

6. Oxit cao nhất của một nguyên tố R ứng với công thức R2O7. Nguyên tố R có thể là

A. nitơ(Z=7) B. cacbon(Z=6) C. clo(Z=17) D. lưu huỳnh(Z=16)

1
14 tháng 10 2019

6-C

14 tháng 10 2020

Gọi M là công thức chung của 2 kim loại kiềm, có phân tử khối trung bình là \(\overline{M}\)

Ta có PTHH: \(2M+2H_2O\rightarrow2MOH+H_2\uparrow\)

\(\Rightarrow n_M=2n_{H_2}=2\cdot\frac{3.36}{22,4}=0,3mol\\ \Rightarrow\overline{M}=\frac{m_M}{n_M}=\frac{8,5}{0,3}=28,3\)

\(M_1< \overline{M}< M_2\Leftrightarrow M_1< 28,3< M_2\)

Dựa vào Bảng tuần hoàn ta thấy M1=23 và M2=39 là phù hợp

Vậy 2 kim loại kiềm lần lượt là Na và K

Gọi a, b lần lượt là số mol của Na và K

Ta có tổng khối lượng 2 kim loại: 23a+39b=8,5(1)

Lại có tổng số mol kim loại: a+b=0,3(2)

Giài hệ phương trình gồm (1), (2) ta được: a=0,2mol và b=0,1mol

Vậy \(\%m_{Na}=\frac{0,2\cdot23}{8,5}\cdot100\%=54,12\%\\ \%m_K=100\%-54,12\%=45,88\%\)

Câu 1: Oxit cao nhất của nguyên tố R thuộc phân nhóm IVA có tỉ khối với metan là 2,75. R là nguyên tố nào sau đây? A. cacbon B. silic C. thiếc D. nitơ Câu 2: Cho 0,425g hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp phản ứng với 1 lượng nước dư. Sau phản ứng thu được dung dịch A và 168 cm3 khí H2 ở đktc. Hai kim kiềm là: A. Li, Na B. Na, K C. K, Rb D. Li, K Câu 3: Hỗn hợp khí với hidro...
Đọc tiếp

Câu 1: Oxit cao nhất của nguyên tố R thuộc phân nhóm IVA có tỉ khối với metan là 2,75. R là nguyên tố nào sau đây?

A. cacbon

B. silic

C. thiếc

D. nitơ

Câu 2: Cho 0,425g hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp phản ứng với 1 lượng nước dư. Sau phản ứng thu được dung dịch A và 168 cm3 khí H2 ở đktc. Hai kim kiềm là:

A. Li, Na

B. Na, K

C. K, Rb

D. Li, K

Câu 3: Hỗn hợp khí với hidro của 1 nguyên tố có dạng RH3. Oxit cao nhất của nguyên tố này chứa 25,93% R. Nguyên tố R là:

A. N

B. P

C. As

D. Sb

Câu 4: Cho 0,56g kim loại kiềm tác dụng với nước thì sinh ra 0,783 l khí H2 đo ở 0oC và 780mm Hg. Kim loại kiềm là:

A. Li

B. Na

C. K

D. Cs

Sau khi chọn đáp án xong thì mọi người giải thích giúp mình vì sao chọn đáp án đó(mai mình kiểm tra cô bảo phần giải thích chiếm 50% số điểm nên mn giúp mình)

~Thanks trước~

0
Mọi người vào giúp đỡ đi ah Câu 53: Cho 10 gam ACO3 tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 2,24 lít khí CO2(đktc). Cấu hình electron của A là ( biết A có số hạt proton bằng số hạt nơtron) A. 1s2 2s2 2p6 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p64s2 Câu 54: Cho 10 gam một muối cacbonat của kim loại hóa trị II vào dd HCl dư thu được 2,24 lít...
Đọc tiếp

Mọi người vào giúp đỡ đi ah

Câu 53: Cho 10 gam ACO3 tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 2,24 lít khí CO2(đktc). Cấu hình electron của A là ( biết A có số hạt proton bằng số hạt nơtron)

A. 1s2 2s2 2p6 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p64s2

Câu 54: Cho 10 gam một muối cacbonat của kim loại hóa trị II vào dd HCl dư thu được 2,24 lít CO2(đktc). Vậy muối cacbonat đó là

A. MgCO3 B. BaCO3 C. CaCO3 D. BeCO3

Câu 55: Cho 10gam kim loại M( hóa trị II) tác dụng với dd HCl dư thì thu được 6,16 lít H2 (ở 27,30C và 1atm). M là nguyên tố nào sau đây?

A. Ca B. Be C. Mg D. Ba

Câu 56: Hòa tan hoàn toàn 34,25 gam một kim loại A hóa trị II vào dd H2SO4 (l) dư thu được 0,5 gam khí H .Nguyên tử lượng của kim loại A là:

A. 24(u) B. 23(u) C. 137(u) D. 40(u)

Câu 57: Cho 34,25 gam một kim loại M( hóa trị II) tác dụng với dd HCl dư thì thu được 6,16 lít H2 (ở 27,30C và 1atm). M là nguyên tố nào sau đây?

A. Be B. Ca C. Mg D. Ba

Câu 58: Cho 10 gam một muối cacbonat của kim loại hóa trị II vào dd HCl dư thu được 2,24 lít CO2(đktc).Vậy kim loại hóa trị II là:

A. Be B. Ca C. Ba D. Mg

Câu 59: Cho 5,85 gam muối NaX tác dụng với dd AgNO3 dư ta thu được 14,35 gam kết tủa trắng. Nguyên tố X có hai đồng vị 35X(x1%) và 37X(x2%). Vậy giá trị của x1% và x2% lần lượt là:

A. 25% & 75% B. 75% & 25% C. 65% & 35% D. 35% & 65%

7
17 tháng 11 2017

bài 54:

-Gọi M là kim loại cần tìm

nCO2=\(\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

pthh:

MCO3+2HCl\(\rightarrow\) MCl2+CO2\(\uparrow\)+H2O

0,1... ... ... ... ....................0,1(mol)

\(\Rightarrow\) MMCO3=\(\dfrac{m}{n}=\dfrac{10}{0,1}=100\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\)MM=40 (Ca)

Chúc bạn học tốt!

17 tháng 11 2017

nH2=\(\dfrac{1.6,16}{0,082\left(27,3+273\right)}=0,25\left(mol\right)\)

pthh:

M+2HCl\(\rightarrow\) MCl2+H2

0,25... .......... ........0,25(mol)

\(\Rightarrow\) MM=\(\dfrac{10}{0,25}=40\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\) M là Ca

Chúc bạn học tốt!

23 tháng 10 2017

cảm ơn nhiều

Câu 1: Cho 2g hỗn hợp hai kim loại ở hai chu kì liên tiếp và thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch H2SO4 rồi cô cạn, thu được 8,72g hỗn hợp hai muối khan. Hai kim loại đó là A. . Ca và Ba B. . Mg và Ca C. Ba và Sr D. Ca và Sr Câu 2: Các nguyên tố Li (Z=3), Na (Z=11), K (Z=19), Be (Z=4) được sắp xếp theo chiều tính kim loại yếu dần theo dãy nào trong các dãy sau...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho 2g hỗn hợp hai kim loại ở hai chu kì liên tiếp và thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch H2SO4 rồi cô cạn, thu được 8,72g hỗn hợp hai muối khan. Hai kim loại đó là

A. . Ca và Ba B. . Mg và Ca C. Ba và Sr D. Ca và Sr

Câu 2: Các nguyên tố Li (Z=3), Na (Z=11), K (Z=19), Be (Z=4) được sắp xếp theo chiều tính kim loại yếu dần theo dãy nào trong các dãy sau đây?

A. Li>Be>Na>K. B. K>Na>Li>Be. C. Be> K>Na>Li. D. Be>Na>Li>K.

Câu 3: R+ và X- đều có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p6. Vậy R, X là:

A. Ar, K B. K, Cl C. P , K D. Na, F

Câu 4: Xác định vị trí trong bảng HTTH của nguyên tố có số hiệu nguyên tử Z=11?

A. Chu kỳ 3, nhóm I B. Chu kỳ 4, nhóm II C. Chu kỳ 3 ,nhóm II D. Chu kỳ 4,nhóm I

Câu 5: Hoà tan 0,45g một kim loại M trong dung dịch HCl rồi cô cạn thì được 2,225g muối khan. Vậy M là

A. Al B. Mg C. Fe D. Cu

Câu 6: Nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm VIIB. Cấu hình e nguyên tử của nguyên tố X là:

A. 1s22s22p63s23p63d54s2 B. 1s22s22p63s23p63d34s1

C. 1s22s22p63s23p63d104s14p6 D. 1s22s22p63s23p63d104s24p5

Câu 7: Nguyên tử của nguyên tố ở chu kỳ 3, nhóm IV A có số hiệu nguyên tử là

A. 14 B. 22 C. 21 D. 13

Câu 8: Cho nguyên tử lưu huỳnh ở ô thứ 16 . Cấu hình electron của S2- là:

A. 1s22s22p6 B. 1s22s22p63s23p4 C. 1s22s22p63s23p6 D. 1s22s22p63s2

Câu 9: Các nguyên tố xếp ở chu kỳ 6 có số lớp electron trong nguyên tử là

A. 6 B. 3 C. 7 D. 5

Câu 10: Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm IIA. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron là:

A. 1s2 2s2 2p6 3s2 B. 1s2 2s2 2p6 C. 1s2 2s2 2p5 3p2 D. 1s2 2s2 2p6 3s1

Câu 11: Số nguyên tố trong chu kì 3 và 4 bằng:

A. 8, 16 B. 8, 32 C. 8, 18 D. 2, 8.

Câu 12: Tìm phát biểu sai:

A. Nguyên tử các các nguyên tố cùng chu kì có số lớp electron bằng nhau

B. Trong chu kì, các nguyên tố được xếp theo chiều khối lượng nguyên tử tăng dần

C. Trong chu kì, các nguyên tố được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần

D. Cả A và C sai

Câu 13: Hòa tan hết 12,34 gam hỗn hợp kim loại X gồm 3 kim loại thuộc nhóm IA và IIA tác dụng với lượng dư dd H2SO4 loãng thu được 4,48 lít H2 (đktc) và m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là:

A. 31,54 B. 30,50 C. 28,14 D. 45,00

Câu 14: Các nguyên tố B (Z=5), Al (Z=13), C (Z=6), N (Z=7) được sắp xếp theo thứ tự giảm dần bán kính nguyên tử theo dãy nào trong các dãy sau?

A. B>C>N>Al B. N>C>B>Al C. C>B>Al>N D. Al>B>C>N

Câu 15: Sắp xếp các ion sau theo chiều tăng dần bán kính: K+, S2-, Ca2+, Cl-.

A. K+, S2-, Ca2+, Cl-. B. S2-, Cl-, K+, Ca2+. C. Ca2+, K+, Cl-, S2-. D. K+, Ca2+, Cl-, S2-.II. TỰ

0