Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{n-3}{n+2}\inℤ\Leftrightarrow n-3⋮n+2\)
=> n + 2 - 5 ⋮ n + 2
n + 2 ⋮ n + 2
=> 5 ⋮ n + 2
=> n + 2 thuộc {-1; 5; 1; -5}
=> n thuộc {-3; 3; -1; -7}
vậy_
Ta thấy : \(\frac{1}{11}>\frac{1}{100},\frac{1}{12}>\frac{1}{100},...,\frac{1}{100}=\frac{1}{100}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+...+\frac{1}{100}>\frac{1}{100}+\frac{1}{100}+\frac{1}{100}+...+\frac{1}{100}=\frac{90}{100}=\frac{9}{10}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+...+\frac{1}{100}>\frac{9}{10}+\frac{1}{10}=1\)
Do đó : \(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+...+\frac{1}{100}>1\)
-1592 nha bạn
có khi mình cũng tính sai cho mình xin lỗi nha
Câu 1:a) \(\left(\frac{-5}{12}+\frac{6}{11}\right)+\left(\frac{7}{17}+\frac{5}{11}+\frac{5}{12}\right)\)
\(=\left(\frac{-5}{12}+\frac{5}{12}\right)+\left(\frac{6}{11}+\frac{5}{11}\right)+\frac{7}{17}\)
\(=0+1+\frac{7}{17}\)
\(=\frac{17}{17}+\frac{7}{17}\)
\(=\frac{24}{17}\)
b) \(\frac{7}{12}-\left(\frac{5}{12}-\frac{5}{6}\right)\)
\(=\frac{7}{12}-\frac{5}{12}+\frac{5}{6}\)
\(=\frac{7}{12}-\frac{5}{12}+\frac{10}{12}\)
\(=\frac{7-5+10}{12}\)
\(=1\)
c) \(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\)
\(=\frac{1}{12}+\frac{1}{30}\)
\(=\frac{5}{60}+\frac{2}{60}\)
\(=\frac{7}{60}\)
Câu 2:a) \(\frac{x}{8}=2+\frac{-3}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{8}=\frac{4-3}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{8}=\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow2x=8\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{8}{2}\)
\(\Leftrightarrow x=4\)
b) \(\frac{-5}{6}+\frac{8}{3}+\frac{29}{-6}\le x\le\frac{-1}{2}+2+\frac{5}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{-18}{6}\le x\le4\)
\(\Leftrightarrow-3\le x\le4\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{-3;-2;-1;0;1;2;3;4\right\}\)
Vì x chia 6 dư 4, chia 9 dư 7 nen ta có
x+2 chia hết cho 6 và 9
Suy ra x+2 thuộc BC(6,9)
Ta có 6=2.3 suy ra BCNN(6,9)=2.3^2=18
9=3^2
Vậy x+2 thuộc BC(6,9)={0;18;36;....}
x thuộc {16;34;....}
Mà 30<x<100 nên x thuộc {36;70;88}
Gọi 2 số đó là A và B
=> A+B=3456
A=4B
=> 5B=3456
Mà 3456 không chia hết 5=> Không tồn tại số tự nhiên B
=> Không tồn tại số tự nhiên A
Vậy ko tồn tại hai số tự nhiên nào mà tổng bằng 3456 và số lớn gấp 4 lần số bé
C)
x-140:35=270
x-140=270x35
x-140=9450
x=9450+140
x=9590
a) (x + 74) - 318 = 200
x + 74 = 200 + 318
x + 74 = 518
x = 518 - 74
x = 444
b) 3636 : (12.x - 91) = 36
3636 = 36(12.x - 91)
3636 : 36 = 12.x - 91
101 = 12.x - 91
101 + 91 = 12.x
192 = 12.x
192 : 12 = x
16 = x
x = 16
c) x - 140 : 35 = 270
x - 4 = 270
x = 270 + 4
x = 274
Ta có: \(\hept{\begin{cases}\left|x-6\right|\ge0\forall x\\\left|y-3\right|\ge0\forall y\end{cases}}\)
Mà \(\left|x-6\right|+\left|y-3\right|=0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|x-6\right|=0\\\left|y-3\right|=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-6=0\\y-3=0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=6\\y=3\end{cases}}}\)
vậy....
hok tốt!!
bài này không giải được đâu vì những số này đổi ra máy tính tính còn không được
-(-35-6-90+12)
=35+6+90-12
=35+90+6-12
=125-6
=119
-(-35-6-90+12)
=35+6+90-12
=41+90-12
=131-12
=119