Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n là số nguyên tố lớn hơn 3 => n không chia hết cho 3 => n2 chia 3 dư 1
Mà 2012 chia 3 dư 2 => n2 + 2012 chia 3 dư 3 hay chia hết cho 3
Hiển nhiên nó cũng lớn hơn 3 nên là hợp số
b) n mũ 2 + 2006 là hợp số
hai câu còn lại ko bt
Hok tốt
^_^
b1
ta có : n+4 = (n+1)+3
=>n+1+3 chia hết cho n+1
vì n+1 chia hết cho n+1
=>3 chia hết cho n+1
=> n+1 chia hết cho 3
=> n+1 thuộc Ư 3 =[1;3]
=> n+1=1 n+1=3
n =1-1 n =3-1
n =0 n =2
vậy n thuộc [0;2]
A = 42.6.3
A = (22)2. 2.3.3
A = 24.2.32
A = 25.32
Chứng minh rằng nếu p, q, r là 3 số nguyên tố >5 thì p mũ 2+q mũ 2+ r mũ 2 là hợp số
Mik đang cần gấp
#)Giải :
Vì p là số nguyên tố ≥ 5 nên p có dạng 6m + 1 hoặc 6m - 1 \(\left(m\in N;m\ge1\right)\)
\(\Rightarrow p^2=6n+1\left(n\in N;n\ge0\right)\)
Tương tự, ta cũng có :
\(\hept{\begin{cases}q^2=6k+1\left(k\in N;k\ge1\right)\\r^2=6t+1\left(t\in N;t\ge1\right)\end{cases}}\)
\(\Rightarrow p^2+q^2+r^2=6a+3\left(a\in N;a\ge1\right)\)
\(\Rightarrowđpcm\)
hợp số
cũng hợp số luôn