\(\dfrac{1}{2}x^2+11x+60,5=0\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 3 2021

Lời giải:

a) $0,2x^2+0,4x-7=0$

$\Leftrightarrow 2x^2+4x-70=0$

$\Leftrightarrow x^2+2x-35=0$

$\Leftrightarrow (x-5)(x+7)=0$

$\Rightarrow x=5$ hoặc $x=-7$

b) 

$\frac{1}{2}x^2+11x+60,5=0$

$\Leftrightarrow x^2+22x+121=0$

$\Leftrightarrow (x+11)^2=0\Leftrightarrow x=-11$

c) 

$5x^2+\sqrt{3}-1=0$

$\Leftrightarrow 5x^2=1-\sqrt{3}< 0$ (vô lý)

Vậy  PT vô nghiệm.

13 tháng 3 2018

a) -5x2 + 3x + 2 = 0 (a = -5; b = 3; c = 2)

\(\Delta=3^2-4\cdot\left(-5\right)+2=31\)

=> Phương trình có nghiệm

Ta có a + b + c = -5 +3 +2 = 0

Nên phương trình có 2 nghiệm:

x1= 1; x2 = \(\dfrac{c}{a}\) = \(\dfrac{2}{-5}\) = \(\dfrac{-2}{5}\)

b) 7x2 + 6x - 13 = 0 (a = 7; b = 6; c = -13)

\(\Delta=6^2-4\cdot7\cdot\left(-13\right)=400\)

Nên phương trình có nghiệm

Ta có a + b + c = 7 + 6 +(-13) = 0

Nên phương trình có 2 nghiệm:

x1= 1; x2 = \(\dfrac{c}{a}=\dfrac{-13}{7}\)

c) x2 - 7x + 12 = 0 (a = 1; b = -7; c = 12)

\(\Delta\) = (-7)2 - 4 * 1 * 12= 1

Nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt

\(x_1=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{-\left(-7\right)+\sqrt{1}}{2\cdot1}=4\)

\(x_2=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{-\left(-7\right)-\sqrt{1}}{2\cdot1}=3\)

Vậy phương trình có 2 nghiệm x1=4 và x2=3

d)-0,4x2 +0,3x +0,7 =0 (a = -0,4; b= 0,3; c= 0,7)

\(\Delta=\left(0,3\right)^2-4\cdot\left(-0,4\right)\cdot0,3=0,57\)

Nên phương trình có nghiệm

Ta có a - b + c = (-0,4) - 0,3 + 0,7 = 0

Nên phương trình có 2 nghiệm x1 = -1; \(x_2=\dfrac{-c}{a}=\dfrac{-0,7}{-0,4}=\dfrac{7}{4}\)

e)3x2+(3-2m)x-2m =0(a= 3;b=3-2m;c= -2m)

\(\Delta=\left(3-2m\right)^2-4\cdot3\cdot\left(-2m\right)\)

= 9 - 12m + 4m +24m = 9 + 16m

Do \(\left\{{}\begin{matrix}9>0\\16m\ge0\end{matrix}\right.\)nên phương trình có nghiệm

Ta có a - b + c = 3- (3-2m) +( -2m)

= 3 -3 + 2m - 2m = 0

Nên phương trình có 2 nghiệm

x1= - 1; x2=\(\dfrac{-c}{a}=\dfrac{-\left(-2m\right)}{3}=\dfrac{2m}{3}\)

f) 3x2 - \(\sqrt{3}\)x - ( 3+\(\sqrt{3}\))=0

(a= 3; b= \(-\sqrt{3}\); c=\(-\left(3+\sqrt{3}\right)\))

\(\Delta=\left(-\sqrt{3}\right)^2-4\cdot3\cdot\left(-\left(3+\sqrt{3}\right)\right)\)

= 39+12\(\sqrt{3}\)

Nên phương trình có nghiệm

Ta có a - b +c = 3 - (\(-\sqrt{3}\)) + (-(3+\(\sqrt{3}\))) = 0

Phương trình có 2 nghiệm x1= -1;

x2=\(\dfrac{-c}{a}=\dfrac{-\left(-\left(3+\sqrt{3}\right)\right)}{3}=\dfrac{3+\sqrt{3}}{3}\)

4 tháng 4 2017

a) x2 – 8 = 0 ⇔ x2 = 8 ⇔ x = ±√8 ⇔ x = ±2√2

b) 5x2 – 20 = 0 ⇔ 5x2 = 20 ⇔ x2 = 4 ⇔ x = ±2

c) 0,4x2 + 1 = 0 ⇔ 0,4x2 = -1 ⇔ x2 = -: Vô nghiệm

d) 2x2 + √2x = 0 ⇔ x(2x + √2) = 0 ⇔ √2x(√2x + 1) = 0

⇔ x1 = 0 hoặc √2x + 1 = 0

Từ √2x + 1 = 0 => x2 =

Phương trình có 2 nghiệm

x1 = 0, x2 =

e) -0,4x2 + 1,2x = 0 ⇔ -4x2 + 12x = 0 ⇔ -4x(x – 3) = 0

⇔ x1 = 0,

hoặc x2 - 3 = 0 => x2 = 3

Vậy phương trình có 2 nghiệm x1 = 0, x2 = 3



21 tháng 3 2020

DK \(x^3+1\ge0\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)\ge0\Leftrightarrow x\ge-1\)

ta thay x=-1 ko phai la nghiem => x>-1

pt <=> \(\left(x^2-5x-3\right)+3\left(\sqrt{x^3+1}-2\left(x+1\right)\right)=0\)

<=> \(\left(x^2-5x-3\right)+3\left(\frac{x^3+1-4x^2-8x-4}{\sqrt{x^3+1}+2\left(x+1\right)}\right)=0\)

<=> \(x^2-5x-3+3\left[\frac{\left(x+1\right)\left(x^2-5x+3\right)}{\sqrt{x^3+1}+2\left(x+1\right)}\right]=0\)

<=> \(\left(x^2-5x-3\right)\left(1+\frac{3\left(x+1\right)}{\sqrt{x^3+1}+2\left(x+1\right)}\right)=0\)

<=> x^2 -5x-3=0 ( do cai trong ngoac thu 2 vo nghiem vi X>-1)

<=> \(x=\frac{5\pm\sqrt{37}}{2}\) tmdk

Vay \(S=\left\{\frac{5-\sqrt{37}}{2};\frac{5+\sqrt{37}}{2}\right\}\)

a: \(\text{Δ}=\left(-5\right)^2-4\cdot3\cdot8=25-96< 0\)

Do đó: Phươbg trình vô nghiệm

b: \(\text{Δ}=\left(-3\right)^2-4\cdot15\cdot5=9-300< 0\)

Do đó: Phương trình vô nghiệm

c: \(\Leftrightarrow x^2-4x+4-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=3\)

hay \(x\in\left\{2+\sqrt{3};2-\sqrt{3}\right\}\)

d: \(\Leftrightarrow3x^2+6x+x+2=0\)

=>(x+2)(3x+1)=0

=>x=-2 hoặc x=-1/3

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 8 2021

1. ĐKXĐ: $\xgeq \frac{-6}{5}$

PT \(\Leftrightarrow [\sqrt{2x^2+5x+7}-(x+3)]+[(x+2)-\sqrt{5x+6}]+(x^2-x-2)=0\)

\(\Leftrightarrow \frac{x^2-x-2}{\sqrt{2x^2+5x+7}+x+3}+\frac{x^2-x-2}{x+2+\sqrt{5x+6}}+(x^2-x-2)=0\)

\(\Leftrightarrow (x^2-x-2)\left(\frac{1}{\sqrt{2x^2+5x+7}+x+3}+\frac{1}{x+2+\sqrt{5x+6}}+1\right)=0\)

Với $x\geq \frac{-6}{5}$, dễ thấy biểu thức trong ngoặc lớn hơn hơn $0$

Do đó: $x^2-x-2=0$

$\Leftrightarrow (x+1)(x-2)=0$

$\Leftrightarrow x=-1$ hoặc $x=2$ (đều thỏa mãn)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 8 2021

Bài 2: Tham khảo tại đây:

Giải pt \(\sqrt{2x+1} - \sqrt[3]{x+4} = 2x^2 -5x -11\) - Hoc24

NV
13 tháng 4 2020

a/ \(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-3\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=3\end{matrix}\right.\)

b/ \(\Delta=9+8=17\)

Phương trình có 2 nghiệm pb: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\frac{3-\sqrt{17}}{4}\\x_2=\frac{3+\sqrt{17}}{4}\end{matrix}\right.\)

c/ \(\Delta=\left(2+\sqrt{3}\right)^2-8\sqrt{3}=\left(2-\sqrt{3}\right)^2\)

Phương trình có 2 nghiệm pb:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\frac{2+\sqrt{3}+2-\sqrt{3}}{2}=2\\x_2=\frac{2+\sqrt{3}-\left(2-\sqrt{3}\right)}{2}=\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

d/ \(\Delta=\left(2m-1\right)^2-4\left(m^2+m\right)=1\)

Phương trình có 2 nghiệm pb:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\frac{2m+1+1}{2}=m+1\\x_2=\frac{2m+1-1}{2}=m\end{matrix}\right.\)

Bài 1:

Ta có: \(\left(2x^2+x-4\right)^2-\left(2x-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2+x-4-2x+1\right)\left(2x^2+x-4+2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2-x-3\right)\left(2x^2+3x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2+2x-3x-3\right)\left(2x^2-2x+5x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[2x\left(x+1\right)-3\left(x+1\right)\right]\left[2x\left(x-1\right)+5\left(x-1\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(2x-3\right)\left(x-1\right)\left(2x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\2x-3=0\\x-1=0\\2x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\2x=3\\x=1\\2x=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=\frac{3}{2}\\x=1\\x=\frac{-5}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{-1;\frac{3}{2};1;\frac{-5}{2}\right\}\)

29 tháng 4 2020

Còn 3 câu kia đâu bạn?

30 tháng 3 2019

a, Ta có:
2x2-5x+2=0
<=> 2x2-4x-x+2=0
<=> 2x(x-2)-(x-2)=0
<=> (x-2)(2x-1)=0
\(< =>\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\2x-1=0\end{matrix}\right.\) \(< =>\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là : \(S=\left\{2;\frac{1}{2}\right\}\)
b. \(\frac{1}{2}x^2-2\sqrt{2}x-4=0\)
<=> \(x^2-4\sqrt{2}x-8=0\)
Xét : \(\Delta'=\left(-2\sqrt{2}\right)^2-1.\left(-8\right)\)
=8+8
=16
\(\Delta'>0\) nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt là:
\(\left[{}\begin{matrix}x=2\sqrt{2}+\sqrt{16}\\x=2\sqrt{2}-\sqrt{16}\end{matrix}\right.\) <=> \(\left[{}\begin{matrix}x=2\sqrt{2}+4\\x=2\sqrt{2}-4\end{matrix}\right.\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là: \(S=\left\{2\sqrt{2}+4;2\sqrt{2}-4\right\}\)

30 tháng 9 2018

a) Đặt: \(\sqrt{x^2+1}=t\left(t\ge0\right)\), \(t^2=x^2+1\Rightarrow x^2-1=t^2-2\)

pt tương đương với \(\left(x^2-1\right)^2-12\sqrt{x^2+1}-13=0\)

=> \(\left(t^2-2\right)^2-12t-13=0\), rút gọn và phân tích pt này ta được: \(\left(t+1\right)\left(t-3\right)\left(t^2+2t+3\right)=0\)

\(t^2+2t+3=\left(t+1\right)^2+2>0\left(\forall t\right)\) nên \(\left[{}\begin{matrix}t+1=0\\t-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-1\\t=3\end{matrix}\right.\)

Với t = -1 thì 1 = x2 +1 <=> x=0

Với t = 3 thì 9 = x2 +1 <=> \(x=\pm2\sqrt{2}\)

Lần lượt thay các giá trị của x vừa tìm được vào pt ban đầu, nhận \(x=\pm2\sqrt{2}\) là nghiệm của pt

Vậy pt đã cho có 2 nghiêm là x =... ; x =...

b) Dùng PP chứng minh nghiệm duy nhất

x=9 là nghiệm của pt

Với x>9 thì VT > \(9+\sqrt{9-5}+\sqrt{9}+\sqrt{9^2-5.9}=20\)

Với x<9 thì VT < \(9+\sqrt{9-5}+\sqrt{9}+\sqrt{9^2-5.9}=20\)

Vậy...........

c) Vì \(\left|x-2y+1\right|\ge0\)\(\left|3x+y-7\right|\ge0\) nên

\(\left\{{}\begin{matrix}x-2y+1=0\\3x+y-7=0\end{matrix}\right.\),hệ này cho x = \(\dfrac{13}{7}\), y = \(\dfrac{10}{7}\)

Vậy.....

Có vài chỗ mk làm gọn, mong bạn hiểu cho

30 tháng 9 2018

Câu b) mk quên đặt ĐK(x >= 5) bạn nhé!!!hiha