Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời:
1+2+3+4+...+98+99= (1+99)+(2+98)+....50
Có tổng công 49 cặp số như vậy (có tổng= 100) 1 số giữa dãy số là 50;
Vậy ta có: 1+2+3+4+...+98+99= (1+99)+(2+98)+....50= 49x100+50= 4950
Đáp số= 4950
Tính tổng : 1 + 3 + 5 + 7 + ... + 99.
Bài làm :
= ( 1 + 99 ) + ( 97 + 3 ) + ( 95 + 5 ) + ( 93 + 7 ) + ( 91 + 9 ) + ( 89 + 11 ) + ... , tổng cộng có 25 cặp có tổng là 100.
= 25 x 100.
= 2500.
Số số hạng có trong B là:
(99 - 1) : 2 + 1 = 50 (số)
B = (1 + 99) x 50 : 2
B = 100 x 50 : 2
B = 5000 : 2
B = 2500
a, \(\frac{3}{7}+\frac{40}{25}=\frac{3}{7}+\frac{8}{5}=\frac{15}{35}+\frac{56}{35}=\frac{71}{35}\)
b, \(\frac{24}{30}+\frac{18}{63}=\frac{4}{5}+\frac{2}{7}=\frac{28}{35}+\frac{10}{35}=\frac{38}{35}\)
c, \(\frac{5}{4}+\frac{10}{80}=\frac{5}{4}+\frac{1}{8}=\frac{10}{8}+\frac{1}{8}=\frac{11}{8}\)
#Fox
A) \(\frac{3}{7}+\frac{40}{25}=\frac{3}{7}+\frac{8}{5}=\frac{15}{35}+\frac{56}{35}=\frac{71}{35}\)
B) \(\frac{24}{30}+\frac{18}{63}=\frac{4}{5}+\frac{2}{7}=\frac{28}{35}+\frac{10}{35}=\frac{38}{35}\)
C) \(\frac{5}{4}+\frac{10}{80}=\frac{5}{4}+\frac{1}{8}=\frac{10}{8}+\frac{1}{8}=\frac{11}{8}\)
_HT_
gọi số đó là a, ta có :
tích sai là : a x 4 +a x 5 + a x 6 = 1845
a x ( 4+5+6) = 1845
a x 15 =1845
a =1845 : 15
a = 123
tích đúng là 123 x 456 = 56088
Gọi số nhân với 456 là a
4 x a + 5 x a + 6 x a = 1845
=> a x( 4 + 5 + 6)
=> a x 15 = 1845
=> a= 123
=> tích đúng là 456 x 123 = 56088 .
\(a,\frac{8}{15}+\frac{2}{3}=\frac{8+10}{15}=\frac{18}{15}=\frac{6}{5}\)
\(b,\frac{3}{7}+\frac{4}{8}=\frac{24+28}{56}=\frac{62}{56}=\frac{31}{28}\)
a) \(\frac{8}{15}+\frac{2}{3}=\frac{8}{15}+\frac{10}{15}=\frac{8+10}{15}=\frac{18}{15}=\frac{6}{5}\)
b) \(\frac{3}{7}+\frac{4}{8}=\frac{24}{56}+\frac{28}{56}=\frac{24+28}{56}=\frac{52}{56}=\frac{13}{14}\)
1.
a) \(\frac{16}{24}-\frac{1}{3}=\frac{16}{24}-\frac{8}{24}=\)\(\frac{8}{24}=\frac{1}{3}\)
b) \(\frac{4}{5}-\frac{12}{60}=\frac{48}{60}-\frac{12}{60}=\frac{36}{60}=\frac{9}{15}\)
3.
a)\(\frac{17}{6}-\frac{2}{6}=\frac{17-2}{6}=\frac{15}{6}\)
b) \(\frac{16}{15}-\frac{11}{15}=\frac{16-11}{15}=\frac{5}{15}=\frac{1}{3}\)
c) \(\frac{19}{12}-\frac{13}{12}=\frac{19-13}{12}=\frac{6}{12}=\frac{1}{2}\)
a) 16 24 − 1 3 = 16 24 − 8 24 = 24 16 − 3 1 = 24 16 − 24 8 = 8 24 = 1 3 24 8 = 3 1 b) 4 5 − 12 60 = 48 60 − 12 60 = 36 60 = 9 15 5 4 − 60 12 = 60 48 − 60 12 = 60 36 = 15 9 3. a) 17 6 − 2 6 = 17 − 2 6 = 15 6 6 17 − 6 2 = 6 17−2 = 6 15 b) 16 15 − 11 15 = 16 − 11 15 = 5 15 = 1 3 15 16 − 15 11 = 15 16−11 = 15 5 = 3 1 c) 19 12 − 13 12 = 19 − 13 12 = 6 12 = 1 2 12 19 − 12 13 = 12 19−13 = 12 6 = 2 1
Để kết quả của phép tính trên là 0 thì :
\(\frac{32}{46}\)X x - \(\frac{16}{23}\)X \(\frac{21}{23}\)= 0
\(\frac{16}{23}\)X x - \(\frac{16}{23}\)X \(\frac{21}{23}\)= 0
\(\frac{16}{23}\)X ( x - \(\frac{21}{23}\)) = 0
x - \(\frac{21}{23}\)= 0 ( chia cả 2 vế cho \(\frac{16}{23}\))
x = 0 + \(\frac{21}{23}\)
x = \(\frac{21}{23}\)
Vậy x = \(\frac{21}{23}\)